Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam. (a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng...
Đọc tiếp
Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam.
(a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng Y không có phản ứng tráng bạc, Y phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh tạo ra chất hữu cơ Y1 có khối lượng MY1 = MY +34. Cứ 1,48 gam Y phản ứng vừa hết với 20 ml dung dịch NaOH 1M và tạ ra hai muối.
(b) Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phản ứng vừa hết với 25 ml dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến hoàn toàn, thu được 1,08 gam Ag kim loại. Z chỉ phản ứng với H2/Pd, t0 theo tỉ lệ mol 1: 1.
Giải thích: Đáp án C
+ Bình 1: nNaOH=0,0346 mol
Sau khi x mol H2O bị điện phân thì thể tích dung dịch còn lại là 20-18x (ml)
=> CM=0,0346/[(20-18x)/1000] = 2
=> x=0,15
=> ne = 2x = 0,3
Bình 2:
Tại catot:
Cu2+ +2e → Cu
0,15.....0,3
Cu2+ dư 0,225-0,15=0,075 mol
Tại anot:
Cl- -1e → 0,5 Cl2
0,2→0,2
H2O – 2e → 0,5O2 + 2H+
0,1 → 0,1
Dung dịch trong bình 2 sau điện phân gồm: 0,075 mol Cu2+; H+: 0,2+0,1=0,3 mol
Khi cho 0,25 mol Fe vào:
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Bđ: 0,25 0,3 0,45
Pư: 0,1125← 0,3 →0,075
Sau: 0,1375
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Bđ:0,1375 0,075
Pư:0,075 ← 0,075 →0,075
Sau:0,0625 0,075
=> m chất rắn = 0,0625.56+0,075.64=8,3 gam