Yếu tố nào quy định cấu trúc không gian của ADN?
A. Các liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
B. Nguyên tắc bổ sung của các cặp bazơ nitơ.
C. Các liên kết cộng hoá trị.
D. Các liên kết hydro.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét các nội dung của đề bài:
(1) sai vì trên 1 mạch các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Còn trên 1 mạch thì A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) đúng.
(3) sai vì mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit = 20 nucleotit chứ không phải mỗi chu kì xoắn gồm 20 cặp nuclêôtit.
(4) sai vì ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần: đường deoxyriboz, H3PO4, 1 trong 4 loại bazo nito: A, T, G, X.
(5) sai vì các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Đây là liên kết mạnh. Các nucleotit trên 2 mạch mới liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) sai vì ADN gồm hai mạch đối song song: 3'OH - 5'P và 5'P - 3'OH xoắn đều xung quanh một trục.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng là nội dung 2.
Đáp án B
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
Đáp án D
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
Liên kết trong các oxit đó là liên kết giữa oxi và các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Căn cứ vào hiệu độ âm điện, có thể dự đoán liên kết trong các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 là liên kết ion, liên kết trong các oxit : SiO 2 , P 2 O 5 , SO 2 là các liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết trong oxit Cl 2 O 7 là liên kết cộng hoá trị không cực
Đáp án B
Cặp X và Z
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực
B. Nguyên tắc bổ sung của các cặp bazơ nitơ.
B