Bộ luật thành văn quan trọng của người Lưỡng Hà là bộ luật nào ?
A.Bộ luật La Mã
B.Bộ luật 12 bảng
C.Bộ luật Ha-mu-ra-bi
D.Bộ luật Ha-la-kha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu - nghèo.
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D. 4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là
A. Ma-hu-ra-bi B. Ha-mu-ra-bi
C. Em-ma-na-ri D. A-ra-na-bi
Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?
A. Phát minh ra số từ 0 đến 9 B. Tính được số Pi =3,16
C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn. D. Biết tính thể tích hình cầu
Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:
A. Bra-man B. Ksa-tri-a C. Vai-si-a D. Su-đra
Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ Phạn B. Chữ Hán C. Chữ La-tinh D. Chữ Ka-na
Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo B. Nho giáo và Phật giáo
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo
Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà
Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?
A. 2 năm B. 3 năm C. 4 năm D. 5 năm
Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu-nghèo
Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu đông
Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?
A. 5 B. 4 C.3 D. 2
Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?
A. 7 hướng B. 6 hướng C. 5 hướng D.4 hướng
Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?
A. Xích đạo B. Vĩ tuyến bắc
C. Vĩ tuyến nam D. Vĩ tuyến
Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?
A. 6.378km B. 6.873km C. 6.738km D. 6.783km
Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu bắc B. Nửa cầu nam
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu tây
Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?
A. Nửa cầu tây B. Nửa cầu đông
C. Nửa cầu bắc D. Nửa cầu nam
(Bạn cải thiện kỹ năng đánh máy nhé,chứ cái đáp án cứ xuống dòng nhìn nó hơi khó nhìn ạ)
Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là
A.
quyết định mọi việc
B.
chọn chức tể tướng.
C.
quyết định một số việc liên quan đến quân đội.
D.
đặt ngôi hoàng hậu.
7
Thời nhà Nguyễn đã ban hành
A.
Bộ luật Minh Mạng.
B.
Bộ Quốc triều hình luật.
C.
Bộ luật Gia Long.
D.
Luật Hồng Đức
8
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?
A.
Lê Quý Đôn
B.
Lê Hữu Trác
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Phan Huy Chú
Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là
A.
quyết định mọi việc
B.
chọn chức tể tướng.
C.
quyết định một số việc liên quan đến quân đội.
D.
đặt ngôi hoàng hậu.
7
Thời nhà Nguyễn đã ban hành
A.
Bộ luật Minh Mạng.
B.
Bộ Quốc triều hình luật.
C.
Bộ luật Gia Long.
D.
Luật Hồng Đức
8
Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?
A.
Lê Quý Đôn
B.
Lê Hữu Trác
C.
Trịnh Hoài Đức
D.
Phan Huy Chú
Tham Khảo
Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam. ... Vua lấy làm thương xót, sai sửa định luật lệnh, châm chướt cho, thích dụng với thời bấy giờ, chia ra môn loại, biên ra điều khoảng làm sách hình luật của mọi triều đại để cho người xem dễ biết.
Tham khảo
Năm 1230 Trần Thái Tông cho ban hành “Quốc triều thông chế”, sau đó qua vài lần bổ sung lại cho ban hành “Quốc triều hình luật” (hay còn gọi là Hình Thư thời Trần) bộ luật này do Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên soạn. Cơ quan pháp luật của triều Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn.
-Bộ máy nhà nước thời Trần giống bộ máy nhà nước thời Lý nhưng được tổ chức chặc chẻ hơn, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
- Pháp luật thời Trần giống pháp luật thời lý:bảo vệ vua, vương triều, bảo vệ tài sản của công và nhân dân. Cấm giết mổ trâu bò, cấm buôn bán nộ lệ, hoàng nam.
Pháp luật thời trần có thêm nét mới: Xác nhận việc tư hữu tài sản, quy định việc mua bán ruộng đất.
Các bạn ơi,thật ra chữ hiups' thì thật ra nó là chữ 'giúp'.Mong các bạn thông cảm giùm mik nhé.
C
C