K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Muốn tìm hai số khi biết tổng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta phải giải phương trình

Chọn B) x 2 - Sx + P = 0

8 tháng 5 2017

(B) x2 - Sx + p = 0

6 tháng 4 2017

Gọi 2 số đó là  a, b (a,b là các số tự nhiên)

Ta có: 2xa=3xb

suy ra:\(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)
Bạn tự vẽ sơ đồ đi nhá ^^

Số thứ nhất là: 145 : (3+2) x 3 =77

Số thứ hai là:145 - 77=68

Chọn B

20 tháng 1 2023

A

24 tháng 5 2021

Đề bài của b thiếu vế phải nên mihf mặc định bằng 0 luôn nha.

a) m=-1 => \(x^2-x-2=0\)

Xét a-b+c=1+1-2=0

=>x1= -1 ; x2=2

b) Delta =\(\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+3m\right)=4m^2+4m+1-4m^2-12m=-8m+1\)

Pt có 2 nghiệm pb=> \(-8m+1\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{1}{8}\)

ÁP dụng định lí Viets ta có:

x1+x2=-2m-1

x1.x2=\(m^2+3m\)

Ta có: x1.x2=4

=>\(m^2+3m=4\Leftrightarrow m^2+3m-4=0\)

Xét a+b+c=1+3-4=0

=>m1= 1(loại)

   m2=-4(thỏa mãn)

Vậy m=-4

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

16 tháng 2 2017

số lớn:(82+16):2=49

số bé:(82-16):2=33

16 tháng 2 2017

số bé là: (82 - 16) : 2 = 33

số lớn là: 16 + 33 = 49

tk mk nhé

6 tháng 5 2018

Gọi số bé là a, số lớn là b, ta có:

a) a.b = 216 mà a = \(\frac{2}{3}\)b nên \(\frac{2}{3}\)b . b = 216

b2= 216 :\(\frac{2}{3}\)

b2= 216 .\(\frac{3}{2}\)

b2= 324

b = 18

b)a+ b2 = 637 mà a = \(\frac{2}{3}\)b nên ( \(\frac{2}{3}\). b)2 + b2 = 637

\(\frac{2}{3}\). b .\(\frac{2}{3}\). b + b2 = 637

\(\frac{4}{9}\). b2 + b2 = 637

\(\frac{4}{9}\)b+ b2 . 1 = 637

(\(\frac{4}{9}\)\(\frac{9}{9}\)). b2 = 637

\(\frac{13}{9}\). b2 = 637

b2 = 637 ; \(\frac{13}{9}\)

b2= 637 . \(\frac{9}{13}\)

b2 = 441

b = 21