So sanh :"Mồ hôi thánh thót " như "mưa ruộng cày"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhịp là tiếng thứ 6 của dòng lục gieo với tiếng thứ 6 của dòng bát và tiếng thứ 8 của dòng bát đó gieo với tiếng thứ 6 ở dòng lục tiếp theo và tiếng thứ 6 ở dòng lục tiếp theo đó gieo với tiếng thứ 6 của dòng bát cuối cùng của bài ko có gieo với tiếng thứ 8 của dòng cuối cùng nha bn.
Vào buổi chưa thì trời nắng nên rất nóng đặc biệt là ở ngoài trời và chính vì khi trời nóng thì để hạ nhiệt cho cơ thể thì tuyến mồ hôi ở da hoạt động và da lúc này toát ra mồ hôi để hạ nhiệt cho cơ thể nhưng vì do làm việc nặng nên rất là nóng nên da tiết mồ hôi rất nhiều để hạ nhiệt cơ thể.
Các sự vật được so sánh là : Mồ hôi và mưa ̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣ruộng cày nha bạn.
Em tham khảo nhé:
Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.
Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.
Em tham khảo :
Bài ca dao là lời của nhân dân xưa nói về sự mệt nhọc , vất vả của người nông dân , giữa ban trưa oi bức , nóng nực phải ra ruộng cày bừa , quốc bẫm . '' Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày '' Sự dụng biện pháp nói quá , so sánh ( như mưa ruộng cày ) để làm nổi bật ỗi nhọc nhằn , làm việc quần quật giữa trời trưa - mồ hôi chảy đầm đìa như mưa . Ca dao trên cũng lên thân phận nhỏ nhoi , suốt đời ngược xuôi vất vả . Điều đó cũng phản ánh lên lòng thương cảm cho nỗi khổ nhiều bề trong xa hội cũ . Giờđây hãy san sẻ với những người gặp cảnh ngộ vất vả .