1. Theo em, ta có thể thay từ “lồng” trong câu thơ thứ hai (Cảnh khuya) bằng một từ khác được không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Từ đồng nghĩa với từ " hai "
Không thể thay thế vì từ "đôi " biểu hiện rõ tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, không thể tách đời
Tham khảo
Từ đồng nghĩa với từ “đôi”: hai, cặp,...
=> Không thể thay từ đôi trong câu thơ bằng từ đồng nghĩa khác vì trong văn cảnh này, chỉ có từ “đôi” mới thể hiện rõ tình cảm keo sơn gắn bó giữa những người đồng chí, đồng đội.
a. Không vì nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lớn lao, trọng đại. Từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn.
b. Không vì nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn.
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lờiKhông thể được vì nó sẽ làm thay đổi dụng ý thơ của nhà thơ và không phù hợp ngữ cảnh của đoạn thơ.
Những từ ngữ được xem là từ địa phương là: thẫu, vịm, trẹc, o. Vì đây là những từ ngữ đặc trưng vùng miền mà chỉ ở một số địa phương như Huế mới sử dụng.
Từ nội dung văn bản Hãy cầm lấy và đọc, theo em, có thể xem đọc sách là một kiểu trải nghiệm. Vì trải nghiệm ở đây bao gồm:
- Trải nghiệm về cách đọc sách. Người đọc sẽ tìm ra một cách đọc phù hợp với bản thân mình.
- Trải nghiệm cùng nội dung của cuốn sách. Người đọc sẽ có thêm những hiểu biết mới dựa vào nội dung của sách, đó chính là một sự trải nghiệm.
Theo em không thể sắp xếp các câu trong đoạn văn theo một trật tự khác được vì các câu văn được sắp xếp đã đảm bảo tính mạch lạc và liên kết, không thể đảo lộn được.
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Không biết đúng không?
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Tham khảo!
Ko thể thay thế vì:
Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".