Cho tập hợp M = {l; 2;3; ...20}. Có thể lập được bao nhiêu phân số có tử và mẫu khác nhau thuộc tập hợp M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A giao B bằng các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giải Toán. Nếu không có thì là tập hợp rỗng.
b) A \(\cap\) B = BC( 5;2)
a,A giao B là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp đó
b,A giao B là tập hợp rỗng
Mình làm rồi
so sánh thử nha
A = \(\left\{a;b\right\}\)
B = \(\left\{a;c\right\}\)
C = \(\left\{c;b\right\}\)
-_- Tối mát
Các tập hợp đó là :
{ a , b } ; { a , c } ; { b , c } .
Ko biết có đúng ko nữa.
a, A giao B = { cam , chanh }
b, A giao B = {Các học sinh giỏi cả Văn và Toán }
c , A giao B = B
d , A giao B = Tập hợp rỗng
H={ 1 ; 3 ; 5 }
K={ 1 ; 2 ;3 ; 4 ;5 ; 6 }
1, M= { 1; 3 ;5 ; 0 } , M={ 1; 4 ;5 ;4 } , M={ 1;3;5;2}
a,tập hợp M có số phần tử là:(2011-1975):2+1=19(phần tử)
b,.vì 1975 có trong tập hợp M và tập hợp H chỉ có 2 phần tử nên H\(\subset\)M
a) Tập hợp trên gồm số phần tử là :
( 2011 - 1975 ) : 2 + 1 = 19
b) Phải vì phần tử của tập hợp H thuộc tập hợp M
a) Ta có : M = {1975;1977;1979;...;2011}
Ta biết rằng tập hợp các số tự nhiên a đến b có tất cả : b - a + 1 số .
Thay a = 2011 ; b = 1975 ta được số phần tử của tập hợp M là :
( 2011 - 1975 ) + 1 = 37 phần tử .
b) Vì một phần tử của tập hợp H là : 1975 có trong tập hợp M nên H\(\subset\)M
Tập trên có 10 phần tử
Vậy số tập con có 3 phần tử là \(C_{10}^3=120\)
Vậy thầy bạn đúng rồi
Tập hợp M có 20 số nguyên khác 0 nên số các phân số lập được là 19.20 = 380.