Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ; alen a quy định hoa trắng. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây chắc chắn thu được đời con đồng tính?
A. AAAA x aaaa
B. AAAA x AAaa
C. AAAa x AAAa
D. AAAA x Aaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đề đã cho trc KG của F1 lak AaBb -> Các gen PLĐL vs nhau
a) Sđlai :
P : AaBb x AaBb
G : AB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;ab
F1 : KG : 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB
: 2aaBb : 1aabb
KH : 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, dài : 3 vàng, tròn : 1 vàng, dài
a) Cây hoa đỏ, quả dài F1 có KG : \(\dfrac{1}{16}AAbb:\dfrac{2}{16}Aabb\)
Cho tự thụ phấn :
- \(\dfrac{1}{16}\) (AAbb x AAbb) -> F2 : \(\dfrac{1}{16}\) AAbb
- \(\dfrac{2}{16}\) (Aabb x Aabb) -> F2 : \(\dfrac{1}{32}\) AAbb : \(\dfrac{2}{32}\) Aabb : \(\dfrac{1}{32}\) aabb
Cộng lại ta đc : \(\dfrac{3}{32}AAbb:\dfrac{2}{32}Aabb:\dfrac{1}{32}aabb\)
Vậy cây hoa vàng, quả dài có tỉ lệ \(\dfrac{1}{32}\) (tính thêm tỉ lệ ở phép lai nữa r cộng thêm vào lak đc kquả cuối)
(còn phép nữa thik bn theo trên làm nha, chỉ cần lấy tỉ lệ cây vàng, tròn lak có thể tính đc như trên) (do mik ko cs tgian :v)
b giống c) Cây hoa đỏ, quả dài F1 có KG : \(\dfrac{1}{16}AAbb:\dfrac{2}{16}Aabb\)
Cây hoa vàng, quả tròn F1 có KG : \(\dfrac{1}{16}aaBB:\dfrac{2}{16}aaBb\)
Cho chúng giao phấn vs nhau :
F1 : ( 1AAbb : 2Aabb ) x ( 1aaBB : 2aaBb )
G : 2Ab : 1ab 2aB : 1ab
F2 : KG : 4AaBb : 2Aabb : 2aaBb : 1aabb
KH : 4 đỏ, tròn : 2 đỏ, dài : 2 vàng, tròn : 1 vàng, dài
Tỉ lệ cây hoa đỏ, quả tròn F2 : \(\dfrac{4}{9}\)
d) Mik thấy đề hơi sai ở chỗ cho lai cây hoa trắng mặc dù ko cs cây hoa trằng
Đáp án D
Ở một loài thực vật, gen quy định màu sắc hoa nằm trên nhiễm sắc thể thường; alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ, người ta sử dụng phép lai phân tích, nếu thế hệ lai đồng tính thì cây hoa đỏ đem lai là thuần chủng, nếu thế hệ lai phân tính thì cây hoa đỏ đem lai là không thuần chủng
Đáp án : B
Tỉ lệ cây hoa đỏ A- = 36%
=> Tỉ lệ cây hoa trắng aa = 64%
=>Tần số alen a là 0,8
=> Tần số alen A là 0,2
=> Cấu trúc quần thể là 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa
Chọn ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ, xác suất
( 32 36 ) 2 = 64 81 = 79,01%
Đáp án D
Cây hoa đỏ: AA; Aa; Aa1
Cây hoa vàng: aa; aa1
P: AA × aa/a1 → 100%A-: 100 đỏ.
P: Aa× aa/a1 → A-:a-: 50% đỏ : 50% vàng
P: Aa1 × aa → A-:a-: 50% đỏ : 50% vàng
P: Aa1 × aa → A-:a-: 50% đỏ : 25% vàng : 25% trắng.
Vậy tỷ lệ không thể xảy ra là D.
Cây hoa đỏ: AA; Aa; Aa1
Cây hoa vàng: aa; aa1
P: AA × aa/a1 → 100%A- → 100 đỏ.
P: Aa× aa/a1 → A- : a- → 50% đỏ : 50% vàng
P: Aa1 × aa → A- : a- → 50% đỏ : 50% vàng
P: Aa1 × aa → A- : a- → 50% đỏ : 25% vàng : 25% trắng.
Vậy tỷ lệ không thể xảy ra là D.
Đáp án D
Cây hoa đỏ: AA; Aa; Aa1
Cây hoa vàng: aa; aa1
P: AA × aa/a1 → 100%A-: 100 đỏ.
P: Aa× aa/a1 → A-:a-: 50% đỏ : 50% vàng
P: Aa1 × aa → A-:a-: 50% đỏ : 50% vàng
P: Aa1 × aa → A-:a-: 50% đỏ : 25% vàng : 25% trắng.
Vậy tỷ lệ không thể xảy ra là D.
Đáp án : C
Số cây hoa trắng = 100% - 36% =64%
Quần thể cân bằng di truyền => q(a)^2 = 64% => q(a)= 0,8 => p(A) = 0,2
=> Cấu trúc quần thể: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa
=> Xác suất để cả hai cây hoa đỏ được chọn có kiểu gen dị hợp tử
C 2 2 . ( 0 , 32 0 , 36 ) 2 = 64 81
Đáp án A
Vì đề bài không đề cập đến trường hợp trội lặn hoàn toàn nên theo lý thuyết, để chắc chắn thu được đời con đồng tính bố mẹ phải thuần chủng (đời con chỉ có duy nhất một kiểu gen)
--> AAAA x aaaa là thoả mãn.