K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

7 tháng 2 2019

Đáp án D

Ban đầu đang xảy ra cộng hưởng nên ta có ZL = ZC. Sau khi tần số giảm đi thì ZL giảm, ZC tỉ lệ nghịch với tần số nên sẽ tăng => ZL  < ZC 

Như vậy khi đó hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch.

26 tháng 4 2017

8 tháng 4 2018

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i

Cách giải: 

23 tháng 2 2017

Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp:  I = U R 2 + Z L − Z C 2   ( 1 )

Khi nối tắt tụ:  I = U R 2 + Z L 2

Từ (1) và (2)  ⇒ U R 2 + Z L − Z C 2 = U R 2 + Z L 2 ⇒ Z L − Z C = Z L ( l o a i ) Z L − Z C = − Z L

⇒ 2 Z L = Z C ⇔ 2 ω L = 1 ω C ⇒ ω 2 L C = 0,5

12 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp :  (1)

Khi nối tắt tụ : 

Từ (1) và (2)  

9 tháng 3 2019

Độ lệch pha giữa u và i trong RLC: tanφ = (ωL-1/ωC)/R

Chọn đáp án D

6 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

+ Độ lệch pha giữa u và i trong RLC: 

5 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

+ Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha  π 2 so với điện áp hai đầu mạch nên điện áp hai đầu mạch cùng pha với i, mạch xảy ra cộng hưởng.

Điều kiện xảy ra cộng hưởng:  ꞷ 2 LC   =   1