K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Đáp án C

Vì V lít khí oxi hóa B thành hỗn hợp gồm các oxit và muối clorua nên trong V lít khí này chứa Cl2 và O2.

Sau khi Cl- bị điện phân hết tạo thành Cl2 thì nước mới bị điện phân thay thế ở anot tạo thành O2.

Thứ tự các quá trình nhường – nhận electron xảy ra trong quá trình điện phân:

Do đó Cu2+ chưa bị điện phân hết và Fe2+ chưa bị điện phân

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình điện phân, ta có:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình oxi hóa kim loại:

23 tháng 3 2018

Đáp án D

Thứ tự các phản ứng điện phân xảy ra:

Vì kim loại (gồm Cu và Fe) bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất nên áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

8 tháng 4 2017

Đáp án B

Do đó kim loại thu được gồm Cu và Fe

 

Thứ tự các quá trình nhường và nhận electron ở catot và anot:

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình oxi hóa kim loại (kim loại có số oxi hóa cao nhất), ta có: 

BT
10 tháng 1 2021

Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol

A  +  O2  → B (gồm oxit và kim loại)

Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol

=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol

Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với

O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.

2H+ + O-2oxit → H2O

2H+  +  Kim loại →  muối + H2

=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl

=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít

10 tháng 1 2021

undefinedCho em hỏi tại sao nhân 2 mà không phải nhân 4 ạ ?

14 tháng 4 2022

Câu 1: 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.91362}{22.4}=0.13mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

 a           a                a           a

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 2b          3b               b                 3b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+54b=2.58\\a+3b=0.13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.04\\b=0.03\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0.04\times24=0.96g\)

\(m_{Al}=0.03\times2\times27=1.62g\)

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.04+3\times0.03}{0.5}=0.26l\)

Câu 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

a            a              a             a

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b           b                 b         b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=4.96\\a+b=0.14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.09\\b=0.05\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0.09\times24=2.16g\)

\(m_{Fe}=0.05\times56=2.8g\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.14\times98\times100}{200}=6.86\%\)

 

 

14 tháng 4 2022

Câu 3: 

\(n_{H_2}=\dfrac{1.568}{22.4}=0.07mol\)

\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)

a           a              a             a

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b          b                 b             b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}137a+24b=3.94\\a+b=0.07\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.02\\b=0.05\end{matrix}\right.\)

\(m_{Ba}=0.02\times137=2.74g\)

\(m_{Mg}=0.05\times24=1.2g\)

\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0.07}{0.1}=0.7M\)

30 tháng 7 2017

Đáp án A

Tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại

Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl -  thì catot tăng 6,4 gam

Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu 2 +  vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.

Gọi số mol Fe 3 + ,   Cu 2 + ,   Cl - ,   SO 4 2 -  trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.

Khi điện phân hết 

Theo bảo toàn e: số  e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl- nhường. a + 0,1.2 = c  (1)

Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl- đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch

          6,4 + 35,5c = 17,05   (2)

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit

Suy ra:   160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16  (3)

Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:

          3a + 2b = c + 2d   (4)

Giải hệ phương trình ta được:

a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2

Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam

14 tháng 8 2019

17 tháng 7 2018

Đáp án B

Ở anot thu được hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, dựa vào tỉ khối ta có tỉ lệ số mol 2 khí này là 6:1.

Gọi số mol O2 là x mol suy ra số mol Cl2 là 6x.

Ở catot thu được Cu 8x mol.

Khối lượng dung dịch giảm là do O2, Cu, Cl2 thoát ra 

Giải được: x=0,03

Khối lượng kim loại Cu bàm vào catot là 158,36 gam.

Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân kết tủa thu được gồm a mol BaSO4 và a-0,24 mol  Cu(OH)2.

Giải được a=0,48.

Khối lượng chất tan trong X là 97,86 gam.

4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol 2:1 gồm có 0,12 mol Al và 0,06 mol Mg.

Ta có:  

nên lượng khí oxi hóa vừa đủ.

Điện phân X trong 20072 giây tức số mol e là 1,04 mol.

Ở catot thu được Cu 0,48 mol và H2 0,04 mol.

Ở anot thu được Cl2 0,18 mol và O2 0,17 mol.

Tổng số mol khí thoát ra là 0,39 mol

27 tháng 12 2019

Đáp án B

Ở anot thu được hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, dựa vào tỉ khối ta có tỉ lệ số mol 2 khí này là 6:1.

Gọi số mol O2 là x mol suy ra số mol Cl2 là 6x.

Ở catot thu được Cu 8x mol.

Khối lượng dung dịch giảm là do O2, Cu, Cl2 thoát ra → 32x+64.8x+71.6x = 29,1

Giải được: x=0,03

→ b = 6x.2 = 0,36

Khối lượng kim loại Cu bàm vào catot là 158,36 gam.

Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân kết tủa thu được gồm a mol BaSO4 và a-0,24 mol  Cu(OH)2.

→ 233a + (a - 0,24).98 = 135,36

Giải được a=0,48.

Khối lượng chất tan trong X là 97,86 gam.

4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol 2:1 gồm có 0,12 mol Al và 0,06 mol Mg.

Ta có: 0,12.3+0,06.2 = 0,18.2+0,03.4 nên lượng khí oxi hóa vừa đủ.

Điện phân X trong 20072 giây tức số mol e là 1,04 mol.

Ở catot thu được Cu 0,48 mol và H2 0,04 mol.

Ở anot thu được Cl2 0,18 mol và O2 0,17 mol.

Tổng số mol khí thoát ra là 0,39 mol