Cho sơ đồ phản ứng sau: ( N H 4 ) 2 C r 2 O 7 → t ° X → + d d H C l , t ° Y → + C l 2 + d d K O H Z → + d d H 2 S O 4 l o a n g T
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. K2Cr2O7
B. K2CrO4
C. Cr2(SO4)3
D. CrSO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
A: KCl
B: O2
D: K
G: Cl2
E: KOH
H: HCl
1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2
3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O
5) KOH + HCl ===> KCl + H2O
(1) 2Cu + O2 -to-> 2CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
(3) 2H2O -đp-> 2H2 + O2
(4) O2 + 4Na -to-> 2Na2O
(5) Na2O + H2O -> 2NaOH
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Câu 4:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)
H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)
\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)
\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)
C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)
Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800
\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
A: H2
B: HCl
C: FeCl2
D: FeCl3
E: NaOH
F: Fe(OH)3
G: Fe2O3
H: H2O
PTHH:
(1): Cl2 + H2 =(nhiệt)=> 2HCl
(2): 2HCl + Fe ===> FeCl2 + H2
(3): 2FeCl2 + Cl2 ===> 2FeCl3
(4): FeCl3 + 2NaOH ===> Fe(OH)3\(\downarrow\) + 2NaCl
(5): 2Fe(OH)3 =(nhiệt)=> Fe2O3 + 3H2O
(6): Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
1. PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
a. Theo phương trình, ta thấy nZn = nH2 = 0,3 (mol)
=> mZn = 0,3 x 65 = 19,5 (gam)
b. Theo phương trình, ta thấy nHCl = 2.nH2 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6 x 36,5 = 21,9 (gam)
c. Cách 1 :
Theo phương trình, nZnCl2 = nH2 = 0,3 (mol)
=> mZnCl2 = 0,3 x 136 = 40,8 (gam)
Cách 2:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2
<=> mZnCl2 = 19,5 + 21,9 - 0,3 x 2 = 40,8 (gam)
2.
Ta có: nCuSO4 = \(\frac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
=> nCu = nCuSO4 = 0,025 (mol)
=> mCu = 0,025 x 64 = 1,6 (gam)