K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật

D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian

1
21 tháng 4 2019

Chọn: C

Hướng dẫn:

 Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật

23 tháng 12 2021

Chọn B

23 tháng 12 2021

Công suất của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với  điện lượng trong mạch.

=>D

8 tháng 2 2019

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

18 tháng 11 2021

Chọn D

10 tháng 1 2018

Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện...
Đọc tiếp

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện .
12. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
13. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện.

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch.

D. Giảm tần số dòng điện.
14. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.
D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.
15. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.

D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
16. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.
17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 2015-12-15_093546 thì
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 18 thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
19. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:
A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

2
29 tháng 9 2016

11.B  

12.A  

13.D  

14.B    

15.A  

16.D  

17.D  

18.C  

19.C  

20.C

29 tháng 9 2016

@phynit 

Giúp em

Câu 1 : Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất :A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và cường độ dòng điện.B. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.C. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của bình phương điện trở và cường độ dòng điện.D. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện...
Đọc tiếp

Câu 1 : Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất :

A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và cường độ dòng điện.

B. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

C. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của bình phương điện trở và cường độ dòng điện.

D. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 2 : Điều nào sau dây đúng khi nói về đơn vị của công suất :

A. Đơn vị của công suất là kilooat giờ ( kWh )

B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )

C. Đơn vị của công suất là Oát ( W )

D. Cả 3 ý đều sai

Câu 3 : Các công thức tính công suất của dòng điện, công thức nào đúng:

A. P = A . t                  B. P = A.I.t                C. P = U / I                D. P = U . I 

Câu 4 : Chọn câu đúng :

A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.

B. Công suất điện của một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian ( 1s)

C. Cả 2 ý đều đúng

D. Cả 2 ý đều sai

Câu 5 : Trên đèn có ghi Đ ( 220V – 100W ) có nghĩa là khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 220V bằng hiệu điện thế định mức thì ………

A. Điện năng tiêu thụ là 100W

B. công suất tiêu thụ của đèn là 100W.

C. Điện trở của đèn là 100W

D. Cường độ dòng điện qua đèn là 100W

Câu 6 : Các công thức tính công suất của dòng điện, công thức nào đúng:

A. P = I2R              B. P = A/ t             C. P = U . I              D. cả 3 ý đều đúng

Câu 7 : Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này :

A. P = 4,8W                 B. P = 4,8J               C. P = 4,8kW               D. P = 4,8kJ

Câu 8 : Bếp điện 220V – 1100W , sử dụng hiệu điện thế 220V. Điện trở của bếp nhận giá trị nào :

A. R = 5Ω                  B. R = 44Ω                C. R = 50Ω                 D. R = 40Ω

Câu 9 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 6Ω hiệu điện thế không đổi 48V . Công suất của dòng điện là : 

A. P = 288W                  B. P = 6W               C. P = 384W                D. P = 84W

Câu 10 : Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này :

A. P = 4,8W                 B. P = 4,8J               C. P = 6W               D. P = 6 J

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 1 : Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất :

A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và cường độ dòng điện.

B. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

C. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của bình phương điện trở và cường độ dòng điện.

D. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 2 : Điều nào sau dây đúng khi nói về đơn vị của công suất :

A. Đơn vị của công suất là kilooat giờ ( kWh )

B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )

C. Đơn vị của công suất là Oát ( W )

D. Cả 3 ý đều sai

Câu 3 : Các công thức tính công suất của dòng điện, công thức nào đúng:

A. P = A . t                  B. P = A.I.t                C. P = U / I                D. P = U . I 

Câu 4 : Chọn câu đúng :

A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.

B. Công suất điện của một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian ( 1s)

C. Cả 2 ý đều đúng

D. Cả 2 ý đều sai

Câu 5 : Trên đèn có ghi Đ ( 220V – 100W ) có nghĩa là khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 220V bằng hiệu điện thế định mức thì ………

A. Điện năng tiêu thụ là 100W

B. công suất tiêu thụ của đèn là 100W.

C. Điện trở của đèn là 100W

D. Cường độ dòng điện qua đèn là 100W

Câu 6 : Các công thức tính công suất của dòng điện, công thức nào đúng:

A. P = I2R              B. P = A/ t             C. P = U . I              D. cả 3 ý đều đúng

Câu 7 : Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này :

\(=>P=UI=12\cdot0,4=4,8\)W

A. P = 4,8W                 B. P = 4,8J               C. P = 4,8kW               D. P = 4,8kJ

Câu 8 : Bếp điện 220V – 1100W , sử dụng hiệu điện thế 220V. Điện trở của bếp nhận giá trị nào :

\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1100}=44\Omega\)

A. R = 5Ω                  B. R = 44Ω                C. R = 50Ω                 D. R = 40Ω

Câu 9 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 6Ω hiệu điện thế không đổi 48V . Công suất của dòng điện là : 

\(=>P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{48^2}{6}=384\)W

 C. P = 384W                D. P = 84W

Câu 10 : Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này :

\(=>P=UI=15\cdot0,4=6\)W

A. P = 4,8W                 B. P = 4,8J               C. P = 6W               D. P = 6 J

20 tháng 10 2021

Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện? *

Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu điện thế của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch.

Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch.

Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.

Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.22. Công suất của dòng điện xoay chiều...
Đọc tiếp

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.

B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
22. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
23. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.

B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
24. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I;

B. P = Z.I²;

C. P = Z.I² cos φ;

D. P = R.I.cosφ.
25. Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính 25có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện ỏp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
26. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ . B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện .
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
28. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

 

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
30. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

2
29 tháng 9 2016

21.C  

22.C  

 23.B  

24.C  

25.A 

26.C 

27.D  

28.B  

29.A

30.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em
 

30 tháng 12 2021

C

câu1: - d  ; câu 2 : - B

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối...
Đọc tiếp

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

1
27 tháng 3 2015

A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)

B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)

C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)

D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm