K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Đáp án C

Nhận thấy A B = B C = C A = 2 6  nên Δ A B C  đều. Do G là trọng tâm của   Δ A B C  nên C G ⊥ A B , mà  C G ⊥ S A ⇒ C G ⊥ S A B ⇒ C G ⊥ S B . Lại có   C H ⊥ S B (H là trực tâm của Δ S B C ) nên S B ⊥ C H G . Suy ra S B ⊥ G H .

Gọi M  là trung điểm của BC.

Ta có 

B C ⊥ S A , B C ⊥ A M ⇒ B C ⊥ S A M ⇒ B C ⊥ G H .  

Như vậy G H ⊥ S B C ⇒ G H ⊥ S M  hay S ' H ⊥ S M ⇒ S S ' H ^ = S M A ^ .  

Suy ra Δ A S ' G ∽ Δ A M S ⇒ A S ' A M = A G A S  

⇒ A S ' . A S = A M . A G = A M . 2 3 A M = 2 3 . A B 3 2 2 = 2 3 . 2 6 . 3 2 = 12.  

12 tháng 1 2019

Chọn C

27 tháng 4 2019

Chọn B.

Gọi B, C, D lần lượt là hình chiếu của A lên các trục Ox , Oy , Oz ⇒ B ( 1 ; 0 ; 0 ) C ( 0 ; - 1 ; 0 ) D ( 0 ; 0 ; 2 )  

Suy ra phương trình mặt phẳng ( Q ) :   x 1 + y - 1 + z 2 = 1 ⇔ 2 x - y + z - 2 = 0 .  

31 tháng 1 2019

15 tháng 2 2019

Đáp án C.

Gọi điểm H là hình chiếu của A 4 ; 1 ; − 2  trên mặt phẳng O x z , khi đó H 4 ; 0 ; − 2 .

Điểm  A' đối xứng với A 4 ; 1 ; − 2  qua mặt phẳng   O x z nên H 4 ; 0 ; − 2  là trung điểm AA'  . Khi đó  A ' 2 x H − x A ; 2 y H − y A ; 2 z H − z A → A ' 4 ; − 1 ; − 2

18 tháng 6 2018

Chọn C.

Phương pháp: Sử dụng các véc tơ bằng nhau.

Giả sử M,N lần lượt là hình chiếu của A, B lên CH.

4 tháng 1 2017

24 tháng 12 2019

23 tháng 4 2017

30 tháng 8 2019

Đáp án C.

Hình chiếu của A(1 ;2 ;3) lên trục Ox là M(1;0;0)

Hình chiếu của A(1 ;2 ;3) lên trục Oy là N(0;2;0)

Hình chiếu của A(1 ;2 ;3) lên trục Ox là P(0;0;3)

Phương trình mặt phẳng (P) cần tìm là:

24 tháng 11 2019