K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Trong điện trường electron chịu tác dụng của lực điện:  F d → = q E → = e E →

Vì điện tích e < 0 Þ lực điện F d →  ngược chiều với điện trường E →  (hình vẽ)

Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên electron phải bằng 0. Do đó lực từ (lực Lorenxơ) phải cân bằng với lực điện trường. Suy ra lực Lorenxơ phải ngược chiều với lực điện F d →  (hình vẽ).

Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều của cảm ứng từ B →  có chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ (như hình)

Chọn C

10 tháng 6 2018

28 tháng 10 2018

+ Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên electron phải bằng 0.

Do đó, lực lorenxơ phải cân bằng với lực điện trường

=> Lực lorenxơ phải ngược chiều với lực điện

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra chiều của cảm ứng từ B → có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ

14 tháng 1 2017

18 tháng 2 2019

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực Lorenxơ f có điểm đặt tại v → và hướng xuống dưới do q e < 0 , hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng với lực Lorenxơ hay F → d phải hướng lên

Vì q e < 0 nên E → hướng xuống dưới và đặt tại B

F d = f → E = v B = 8000   V / m

Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

a, Gia tốc của electron là: 

\(a=\dfrac{q_e\cdot E}{m}=\dfrac{-1,6\cdot10^{-19}\cdot10^3}{9,1\cdot10^{-31}}=-1,76\cdot10^{14}m/s^2\)

b, Vận tốc của electron khi nó chuyển động sau khoảng thời gian là: 

\(v=v_0+at=4\cdot10^7-1,76\cdot10^{14}\cdot2\cdot10^{-7}=4,8\cdot10^6\left(m/s\right)\)

30 tháng 8 2017

Vì  → q= e < 0 F → ↑ ↓ E →

Lực điện trường tác dụng lên electron:  F → = q E → = m a →

→ a = q E m = − 1 , 6.10 − 19 .2.10 3 9 , 1.10 − 31 = − 0 , 35.10 15

Vì  F → ↑ ↓ E → → a → ↑ ↓ v → 0

Tức là electron chuyển động chậm dần đều.

Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là:  v 2 − v 0 2 = 2 a s → 0 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) . s → s = 35 , 7.10 − 3 m = 3 , 57 c m

→ v = v 0 + a t → 0 = 5.10 6 − 0 , 35.10 15 → t = 14 , 3.10 − 9

Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường  như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.

b. Gọi v → c  là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:

v c 2 − v 0 2 = 2 a l → v c 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) .10 − 2 → v c = 18.10 12

Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.

22 tháng 6 2017

1 tháng 2 2016

mih chua hoc den noivui

chưa học đến

Hãy cho biết:a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng  m   =   9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu  v o   =   10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho  v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.b) Thời gian để điện tích...
Đọc tiếp

Hãy cho biết:

a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng  m   =   9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu  v o   =   10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho  v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.

b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6   C , khối lượng m =  10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu   đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m =  1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.

d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron

1
26 tháng 11 2017