Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm).
B. R = 8 (cm).
C. R = 6 (cm).
D. R = 4 (cm).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính có hai mặt cầu giống nhau:
D = 1 f = ( n − 1 ) 2 R
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Khi đặt thấu kính trong chất lỏng:
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
a) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí:
Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:
Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm
b) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong nước:
Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:
Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm
- Thấu kính mỏng gồm một mặt phẳng (R1 = ∞), một mặt lồi (R2 = 20cm = 0,2m).
- Độ tụ của thấu kính:
(Ở đây môi trường bao quanh thấu kính là không khí nên nmt = 1)
- Hiệu số độ tụ của thấu kính đối với tia đỏ, tia tím là:
Tiêu cự của thấu kính phẳng lõm:
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính phẳng lõm:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 12 cm
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính:
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính
b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Ta được hệ hai thấu kính ghép sát là thấu kính phẳng lõm tiêu cự 20 cm và thấu kính phẳng lồi, chiết suất n'
Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 20 cm
Ta có:
Chọn A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính phẳng – lồi:
D = 1 f = ( n − 1 ) 1 R