K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Chọn: A

Hướng dẫn:

Hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau.

 Ta được lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn F = 45 (N).

27 tháng 6 2018

9 tháng 8 2017

Đáp án A

Hai điện tích cùng dấu nên đẩy nhau

Áp dụng định luật Culong:

STUDY TIP

Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau. Độ lớn của lực tương tác:

1 tháng 10 2019

Đáp án A.

Hai điện tích trái dấu nên hút nhau;

F = k | q 1 . q 2 | ε r 2 = 9.10 9 . ( 3.10 − 6 ) 2 2. ( 3.10 − 2 ) 2 = 45 (N).

19 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 11 2018

Đáp án A

+ Hai điện tích trái dấu -> lực hút.

F = k q 1 q 2 ε . r 2 = 45 N  

9 tháng 7 2019

Đáp án B

q 1 ' = q 2 ' = q 1 + q 2 2 = 2 . 10 - 6 C;

F = 9 . 10 9 . ( 2.10 − 6 ) 2 0 , 05 2 =14,4 (N). 

26 tháng 4 2019

17 tháng 10 2017

Chọn: C

Hướng dẫn:

Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

  - Cường độ điện trường do  q 1 = 2 . 10 - 2  (μC) = 2. 10 - 8  (C) đặt tại A, gây ra tại M là 

- Cường độ điện trường do  q 2 = - 2 . 10 - 2  (μC) = - 2. 10 - 8  (C) đặt tại B, gây ra tại M là

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là 

 

- Lực điện tác dụng lên điện tích  q 0 = 2 . 10 - 9  (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F =  q 0 .E =  4. 10 - 6  (N).

 

23 tháng 4 2019