Xem hình dưới đây rồi cho biết các khẳng định sau đúng, sai thế nào:
a) Q ⊂ M ; Q ⊂ N ; Q ⊂ P
b) M ⊂ P ; N ⊂ P
c) N ⊂ M .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đúng
b, Đúng
c, Sai vì có những phần tử của N không phải là phần tử của M
1. Đúng, vì tập hợp E có các phần tử 1;2;3;4;c
2. Sai, vì tập hợp F có các phần tử là a;b;c;4
3. Đúng, vì tập hợp P có các phần tử là các phần tử của tập hợp E; F và thêm phần tử 5
a) Đúng vì điểm C nằm trên d và hai điểm A, B không nằm trên d.
b) Sai vì ta kẻ được đường thẳng đi qua cả 3 điểm A, B, C.
c) Đúng vì điểm F không nằm trên m.
d) Đúng vì F không nằm trên đường thẳng DE.
+ Có:
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Do đó: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le ngoài bằng nhau (theo tính chất)
Chọn đáp án D
Đáp án D
Với điểm M(1;-2;3). Gọi M 1 , M 2 , M 3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz thì tọa độ M 1 (1; 0; 0); M 2 (0 ;-2; 0) và M 3 ( 0; 0; 3).
Phương trình mặt phẳng M1M2M3 là:
x 1 + y - 2 + z 3 = 1
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Đáp án A
Dễ dàng thấy hàm số không tồn tại giới hạn khi x → 4 .