K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

Đáp án D

poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6.

27 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN D

8 tháng 7 2019

Đáp án D

12 tháng 9 2018

Chọn D.

Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là polietilen, poli(vinyl clorua), nilon-6,6, xenlulozơ.

14 tháng 5 2017

Chọn D.

Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là polietilen, poli(vinyl clorua), nilon–6,6, xenlulozơ

7 tháng 2 2018

Đáp án B

Các polime thỏa mãn là: PVC, poli(metyl metacrylat), nilon-7.

Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian, amilopectin có câu trúc mạch phân nhánh.

Chú ý: Khi phân loại mạch của polime, ta chỉ xét các liên kết giữa các mắt xích với nhau chứ không xét các liên kết trong riêng một mắt xích.

Sai lầm thường gặp: Vì metyl metacrylat có mạch phân nhánh nên nhiều học sinh cho rằng poli(metyl metacrylat) cũng có cấu trúc mạch phân nhánh.

2 tháng 4 2018

Đáp án D

amilopectin, glicogen

17 tháng 5 2018

Đáp án B

27 tháng 5 2017

Chọn B

Có 4 polime tổng hợp là poli(vinyl clorua), tơ nilon–6,6, cao su buna và poli(metyl metacrylat)

Tơ visco và tơ axetat là polime nhân tạo (bán tổng hợp)

Xenlulozơ là polime thiên nhiên.

9 tháng 8 2019

Chọn đáp án D.

(1) Đúng. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng giữa hexametylen diamin và axit adipic.

(2) Sai. Poli (vinyl clorua) có cấu trúc mạch thẳng.

(3) Đúng. Tơ axetat có nguồn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tợ hóa học.

(4) Đúng. 

(5) Đúng. Poli (metyl metacrylat) là vật liệu polime có tính dẻo.

(6) Đúng. Poliacrilonnitrin là loại tơ dai, bền với nhiệt.