K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng

19 tháng 5 2018

Đối lập với thái độ bạc nhược của triều đình, nhân dân các tỉnh miền Tây vẫn kiên quyết đấu tranh chống Pháp: một số sĩ phu bất hợp tác với thực dân, tìm đường ra Bình Thuận để mưu cuộc kháng chiến lâu dài do Nguyễn Thông đứng đầu; khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân…

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 2 2017

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chứng tỏ thái độ nhu nhược và bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Với nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh, không còn đứng về phía nhân dân khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.

22 tháng 3 2017

Đáp án A

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chứng tỏ thái độ nhu nhược và bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Với nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh, không còn đứng về phía nhân dân khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Các phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 tuy diễn ra sối nổi nhưng quy mô nhỏ và phân tán, chưa có sự liên kết giữa các phong trào đấu tranh. Đây cũng là một đặc điểm tiêu biểu, đặc trưng của các các phong trào đấu tranh từn năm 1858 đến năm 1884.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn 2 (1888 – 1896).

- Đáp án D: sau năm 1862, dù triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục nổ ra

10 tháng 1 2017

Đáp án C

Các phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 tuy diễn ra sối nổi nhưng quy mô nhỏ và phân tán, chưa có sự liên kết giữa các phong trào đấu tranh. Đây cũng là một đặc điểm tiêu biểu, đặc trưng của các các phong trào đấu tranh từn năm 1858 đến năm 1884.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn 2 (1888 – 1896).

- Đáp án D: sau năm 1862, dù triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục nổ ra.

28 tháng 3 2018

Đối lập với thái độ bạc nhược của triều đình, nhân dân các tỉnh miền Tây vẫn kiên quyết đấu tranh chống Pháp: một số sĩ phu bất hợp tác với thực dân, tìm đường ra Bình Thuận để mưu cuộc kháng chiến lâu dài do Nguyễn Thông đứng đầu; khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực…

=> Đáp án A: khởi nghĩa Trương Định thuộc cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp.

Đáp án cần chọn là: A

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

1. Kháng chiến ở Gia Định

- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

- Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1860), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

- Pháp sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều Nguyễn có sự phân hóa làm hai phe: chủ chiến và chủ hòa làm lòng người li tán.

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.

- Tháng 2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).

- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, tiêu biểu là Trần Thiện Chính, Trương Định, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực làm Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) gồm 12 điều khoản.

* Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862

- Về lãnh thổ: triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.

- Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.  

- Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc.

- Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.

* Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp hiệp định Nhâm Tuất: nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc.

* Đánh giá:

- Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.

- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.

13 tháng 3 2022

tham khảo

1. Kháng chiến ở Gia Định

- Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

- Từ năm 1860, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (7/1860), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

- Pháp sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều Nguyễn có sự phân hóa làm hai phe: chủ chiến và chủ hòa làm lòng người li tán.

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.

- Tháng 2/1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).

- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, tiêu biểu là Trần Thiện Chính, Trương Định, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực làm Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) gồm 12 điều khoản.

* Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862

- Về lãnh thổ: triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa và đảo Côn Lôn. Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.

- Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.  

- Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc.

- Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.

* Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp hiệp định Nhâm Tuất: nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc.

* Đánh giá:

- Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.

- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.