K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Đáp án A

- Đáp án A: là những chiến thắng làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- Đáp án B: thành quả của cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược.

- Đáp án C: là chiến thắng làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- Đáp án D: chiến thắng quân sự đầu tiên của nhân dân miền Nam chống “Chiến tranh đặc biệt”

Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bảnChiến tranh đặc biệt” của Mĩ?aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.B. Quan hệ Liên Xô - Trung...
Đọc tiếp

Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản
Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).
b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).
c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).
d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.
B. Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
C. Trên thế giới, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe Xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 20. Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là:
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).

Câu 21. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã cho thấy A. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
B. quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
D. cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn sang thế tiến công.
Câu 23. Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là gì?
A. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.
B. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân cũ.
C. Loại hình chiến tranh tổng lực.
D. Loại hình chiến tranh toàn diện.
Câu 24. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác so với "Chiến tranh đặc biệt"?
A. Lực lượng quân đội ngụy giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội Mĩ và quân đồng minh giữ vai trò quyết định.

3
30 tháng 3 2022

B

D

B

B

a

b

31 tháng 3 2022

C17: B
C18: D
C19: B
C20: B
C21: A
C22: B

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

- Đáp án A: là những chiến thắng làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- Đáp án B: thành quả của cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược.

- Đáp án C: là chiến thắng làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- Đáp án D: chiến thắng quân sự đầu tiên của nhân dân miền Nam chống “Chiến tranh đặc biệt”

10 tháng 11 2018

Đáp án A

Quân ta giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước),…gây cho quân đội Sài Gòn những thiệt hại nặng, có nguy cơ tan rã, làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

26 tháng 1 2017

Đáp án C

Những chiến thắng làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 – 1965 là An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.

4 tháng 9 2019

Đáp án C

5 tháng 5 2017

Đáp án D

- Chiến tranh đơn phương (1954 - 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (sgk trang 164).

- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).

17 tháng 12 2019

Đáp án D

 - Chiến tranh đơn phương (1954 – 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. (sgk trang 164).

- Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).

16 tháng 9 2017

Đáp án D

Từ năm 1954 đến nưm 1960, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đơn phương”. Với chiến thắng của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh này của Mĩ.

27 tháng 1 2019

Đáp án D

Phong trào Đồng Khởi (17-1-1960) nổ ra và lan rộng đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Xét âm mưu và hành động của Mĩ từ năm 1954 đến năm 1960 cho thấy, Việt Nam vẫn thực hiện nghiêm túc những điều khoản của Hiệp định Giơnevơ nhưng Mĩ lại lập lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Chính quyền Ngô Đình Diệm sau khi thành lập đã có những hành động phản động như: ban hành đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59 công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đây. Đây là hành động đơn phương của Mĩ và chính quyền tay sai nên gọi là “Chiến tranh đơn phương”. Phong trào “Đồng Khởi” đã chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ.