Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 18,90 gam
B. 37,80 gam
C. 39,80 gam
D. 28,35 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có:
ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 = 0,2 mol → phản ứng tạo thành NH4NO3.
(vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e → N)
Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam
Lưu ý: Đề bài không nói thu được khí X duy nhất nên có thể có muối NH4NO3 tạo thành.
Đáp án C
Ta có:
ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 =0,2 mol → phản ứng tạo thành NH4NO3.
(vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e → N)
Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam
Đáp án A
Ta có: mFe = 40%.m = 0,4m (g) → mCu = m - 0,4m = 0,6m (g)
Sau phản ứng còn 0,65m (g) kim loại > mCu = 0,6m (g)
Khối lượng Fe còn dư: 0,65m - 0,6m = 0,05m (g)
Vậy: mFe phản ứng = 0,4m - 0,05m = 0,35m (g)
Do Fe còn dư sau phản ứng nên tạo thành muối Fe2+
Quá trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
Ta có:
Đáp án D
Ta có: = 0,145 mol
Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O
Gọi nFe = x mol; nO = y mol
Quá trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
3x = 2y + 0,29 → 3x - 2y = 0,29 (1)
Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,29 và y = 0,29
Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:
Đáp án B.