một phân tử ADN có chiều dài 2040 A có A chiếm 20% tổng số nuclêôtit , tự nhân đôi 3 lần liên tiếp
tính số Nu mỗi loại môi trường tế bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của phân tử ADN trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, A = 100000 = 20% x N
N = 500000 nu
A = T = 100000 nu
G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu
b, Ta có tổng số nu của ADN là 500000 nu
➙ L = N/2 x 3.4 = 850000A0 = 85nm
c, M=300×N=300×500000=150000000 đvC
d, 23= 8 ADN
Nmt= N×(23-1)=500000×7 =3500000 nu
e, H=2A+3G=100000×2+150000×3 =650000( liên kết)
%G - %A = 20%
%G + %A = 50%
-> %G = %X = 35%
%A = %T = 15%
G = X = 14 000 nu
A = T = 14 000 : 35% . 15% = 6 000 nu
N = 2A + 2G = 40 000 nu
a.
Gmt = Xmt = 14 000 . ( 24 - 1) = 210 000 nu
Amt = Tmt = 6 000 . ( 24 - 1) = 90 000 nu
b.
Số liên kết cộng hoá trị được hình thành trong quá trình là:
HT . ( 24 - 1) = (2 . 40 000 - 2) . ( 24 - 1) = 1 199 970
c.
Số liên kết hiđrô bị phá huỷ trong cả quá trình trên.
H . ( 24 - 1) = (2 . 6 000 + 3 . 14 000) . ( 24 - 1) = 810 000
L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu
Ta có A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)
mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu
⇒ A=T= 2/3G=600 nu
⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu
Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.
Đoạn này mình chịu
Đáp án : C
AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit
Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106
Phân tử nhân đôi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) × 6.106 = 42.106 nu
Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) × (2A+3G) = 7 × ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch của ADN ban đầu
Số đoạn Okazaki là 107 : 1000 = 10 4 = 10000
Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002
Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5
a) ADN có A =T = 20%
=> G = X =50%-20% = 30%
b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu
=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.
=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu
c) số nu mỗi loại mtcc là:
A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu
G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu
a/
tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%
tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%
b/
số nu loại G= số nu loại X=3000 nu
số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu
c/
tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu
số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8
tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000
số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000
=> Tổng số mạch poli nu cả mới và cũ là 180+6x2=192
=> Tổng số AND con là 192 : 2 = 96 AND
=> Mỗi AND mẹ tạo số AND con la 96 : 6 = 16
=> Mỗi gen nhân đôi 4 lần
mk cần câu này bạn
số nu từng loại mà mt nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi của 6 phân tử ADN trên
bạn có số nu = 18.10^6/300 = 60000 nu
môi trường cung cấp 60000.(2^x - 1) = 420000
=> x = 3 , nhân đôi 3 lần
ta có số nu A ban đầu là : A.(2^3 - 1) = 147000
=> A = 21000 nu
=> G = 9000 nu
=> số nu mỗi loại cần cung cấp riêng cho lần cuối là
A=T= 147000 - 3.21000 = 84000 nu
G=X= 63000 - 3.9000 = 36000 nu
G = 9000 ở đâu vậy ?? Giải thích giùm tớ với !! Cảm ơn nhe
Tổng số nuclêôtit của gen là: N = x 2 = x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu), mà T + G = 50% =>G = X = 30%N
=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)
Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:
A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).
G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).
Tổng số nuclêôtit của gen là: N =
x 2 =
x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu), mà T + G = 50% =>G = X = 30%N
=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)
Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:
A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).
G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).