K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Đáp án B.

Rõ ràng AB đều nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng O x z  (do đều có tung độ dương). Gọi A' là điểm đối xứng của A qua O x z  thì A ' = − 1 ; − 3 ; 4 . Ta có M A + M B = M A ' + M B  (do  M ∈ O x z    và A' là điểm đối xứng của A qua O x z ). Do đó   M A + M B ngắn nhất  ⇔ M A ' + M B    ngắn nhất ⇔ A ' , M , N  thằng hàng, tức M là giao điểm của A'B và O x z .

Ta có  A ' B → = 4 ; 4 ; − 4   . Suy ra phương trình đường thẳng  A ' B : x = 3 + t y = 1 + t z = − t   .

Phương trình mặt phẳng ( O x z )  là y=0. Giải phương trình  1 + t = 0 ⇔ t = − 1   .

Suy ra M = 2 ; 0 ; 1 . Do đó M có hoành độ bằng 2. Vậy B là đáp án đúng.

20 tháng 3 2019

Đáp án C

22 tháng 2 2019

Đáp án đúng : B

7 tháng 2 2019

3 tháng 5 2018

Chọn C

Gọi I là trung điểm của 

Ta có: 

IA²+IB² không đổi nên MA²+MB² đạt giá trị nhỏ nhất khi MI đạt giá trị nhỏ nhất.

=> M là hình chiếu của I trên trục Oz.

=> M (0;0;3).

15 tháng 10 2018

Chọn C

IA²+IB² không đổi nên MA²+MB² đạt giá trị nhỏ nhất khi MI đạt giá trị nhỏ nhất.

Suy ra M là hình chiếu của I trên trục Oz.

Suy ra M (0;0;3).

24 tháng 6 2019

Đáp án C.

3 tháng 1 2017

25 tháng 6 2018

9 tháng 1 2017

Chọn C

Gọi I là trung điểm của AB 

Suy ra: MA2 + MB2  đạt giá trị nhỏ nhất khi MI đạt giá trị nhỏ nhất.

=>M là hình chiếu của I trên trục Oz => M (0 ; 0 ; 3)

31 tháng 7 2017