Tại sao nói tôn giáo ảnh hưởng đến tình hình kinh tế- xã hội ở Nam Á?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước CN, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước CN. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu CN (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau CN (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
+Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á.
Vậy nên tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế và Xã hội Châu Á: phong tục tập quán, du lịch, tín ngưỡng....
Tham khảo:
Là chỗ dựa tinh thần,là động lực phát triển kinh tế,chính trị xã hội ở khu vực Tây Nam Á
Câu 1.
Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.
Câu 2.
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Ảnh hưởng của sự đa dạng, phức tạp về dân tộc, tôn giáo, đảng phái đến phát triển kinh tế - xã hội ở Ấn Độ.
Ấn Độ với hơn 200 dân tộc, nhiều tôn giáo, khoảng 600 đảng phái có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội là:
- Tích cực: tạo ra nhiều kiến trúc, văn hóa, tác phẩm văn học nghệ thuật lớn, làm cho Ấn Độ trở thành một trong những cái nôi của nền văn minh Cổ đại.
- Hạn chế:
+ Xung đột tôn giáo, sắc tộc đã dẫ đến bạo loạn, một số bang đòi li khai.
+ Sự phân biệt đẳng cấp, sự thống nhất giữa các đảng phái làm chậm sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tham khảo:
Những quốc gia có GNI/người khá cao như: Ả rập xê út, Thổ Nhĩ Kì, Irsael
- Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện.
Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá lớn giữa các quốc gia trong khu vực: I-xra-en, UAE có chỉ số HDI rất cao (trên 0,9), trong khi HDI của Áp-ga-ni-xtan, Yemen chưa đến 0,5 (năm 2020).
- Là khu vực có bề dày về lịch sử và nền văn hóa phong phú, độc đáo:
+ Đồng bằng Lưỡng Hà là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại. Đây cũng là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Hồi giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo.
+ Với lịch sử lâu đời, nhiều nước trong khu vực đã từng có nhiều công trình giá trị vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Nơi đây còn duy trì nhiều nghề thủ công truyền thống, các lễ hội và phong tục tập quán đặc sắc.
+ Các nước trong khu vực đã có nhiều di sản thế giới được UNESCO công nhận.
=> Đây là nguồn tài nguyên rất quan trọng để thúc đẩy du lịch ngày càng phát triển.
Đặc điểm địa hình:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. – Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp. ... Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm.
Dân cư phân bố không đều, tập chung chủ yếu ở vùng ven biển, ven sông như: Việt Nam, Ấn Độ, phía đông Trung Quốc, ... do có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi. Thưa thớt ở vùng cực và nội địa như: phía tây Trung Quốc, I- rac, A- râp- xê- ut, ... do có địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn, lạnh giá
- Công nghiệp dầu khí là ngành quan trọng trong nền kinh tế ở nhiều nước khu vực Tây Nam Á vì:
+ Tài nguyên về địa hình và đất, khí hậu, sông và hồ, sinh vật có phần hạn chế nhưng lại giàu có về khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên. Trữ lượng dầu mỏ chiếm 1/2 trữ lượng thế giới, khí tự nhiên chiếm hơn 40% trữ lượng thế giới.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ, là yếu tố quan trọng giúp ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế.
+ Các ngành công nghiệp dầu như như công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên; công nghiệp lọc và hóa dầu phát triển đẩy mạnh nền công nghiệp nói chung của các nước Tây Nam Á ngày càng có tỉ trọng cao.
+ Nông nghiệp là ngành không có điều kiện thuận lợi và phải đầu tư chi phí cao nên các nước Tây Nam Á chú trọng vào phát triển ngành công nghiệp dầu khí để phát triển kinh tế.
+ Công nghiệp dầu khí tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, giá trị cao, mang lại nguồn thu lớn cho các nước Tây Nam Á. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân.
mọi người ơi, cóo ai biết câu này khongg, giúp tớ với:v