K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Trả lời : 

Thủy năng

# Study

31 tháng 12 2021

Công suốt của dòng nước :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{d_n.V.h}{t}=\dfrac{10000.120.25}{60}=500000W\)

31 tháng 12 2021

Bạn có thể làm 1 trong 2 cách.Nhưng cách 1 có vẻ ngắn hơn nhưng cách 2 tuy dài dòng nhưng đủ cho bạn hiểu.

Khối lượng nước chảy trong 1 phút là : 

\(120.1000=120000\left(kg\right)\)

 Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là :

\(P=10.120000=1200000\left(N\right)\)

Công của dòng nước chảy trong 1 phút là :

\(A=P.h=1200000.25=30000000\left(J\right)=30000\left(KJ\right)\)

Công suốt của dòng nước là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{60}=500\left(kW\right)\)

9 tháng 11 2017

Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước

Tuabin: Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.

Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.

6 tháng 12 2019

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng.

Năng lượng nước này do Mặt Trời cung cấp nhiệt năng làm cho nước bốc hơi bay lên cao thành mây, gặp lạnh rồi chuyển thành mưa, rơi xuống hồ chứa nước ở trên cao. Con người đã xây hồ trên núi cao để trữ nước mưa trên cao để nước có thế năng lớn hơn, chuyển hóa thành điện năng thì lợi hơn, con người không phải mất công bơm nước lên hồ. Tuy nhiên, ở đây năng lượng của nước đã được chuyển hóa từ các dạng năng lượng khác mà không trái với định luật bảo toàn năng lượng.

19 tháng 5 2017

+ Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước.

+ Tuabin : Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.

+ Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.

12 tháng 10 2018

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).

A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.

→ Đáp án B

3 tháng 2 2019

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

1 tháng 1 2019

Ta có:

Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:

W=A=P.h

Lại có: 

P=10m=10.DV

V= S d

Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h

Từ đề bài ta có:

S = 1 k m 2 = 10 6 m 2

d=1m

D=1000kg/ m 3

h=200m

→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J

Đáp án: B

12 tháng 4 2017

Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ℘ c i ℘ , trong đó Pci là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).

Mà H = 80% = 0,8;  ℘ c i   = 200000kW = 2.108W. Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh

⇒ P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g

Ta biết 2,5.10­4 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25m3/giây