K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Chọn B

31 tháng 12 2019

Đáp án C
Với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần

9 tháng 9 2019

Đáp án B

12 tháng 4 2017

Đáp án B

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Nếu như Hiệp định Sơ bộ 1946 Pháp mới chỉ công nhận Việt Nam là 1 quốc gia tự do mà còn bị ràng buộc với nước Pháp thì đến Hiệp định Giơnevơ 1954 lần đầu tiên một hiệp định quốc tế với sự tham gia của các nước lớn, phải công nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam như: cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương và nhân dân Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, được tổ chức vào tháng 7/1956. Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1949 với Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954: về quyền dân tộc cơ bản

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

Chiến dịch Biên giới là thắng lợi vượt bậc của quân đội ta nhưng lại là một thất bại lớn của địch cả về quân sự và chính trị. Thất bại này đã đẩy địch lùi sâu vào thế phòng ngự bị động và càng thêm lúng túng về mọi mặt buộc phải dựa vào Mĩ để tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Từ những năm 1950 trở đi, sau những thắng lợi mới, vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng, ngược lại vùng chiếm đóng của địch ngày càng thu hẹp do đó Pháp có âm mưu mới là đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất từ đó nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương

12 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

Nếu như Hiệp định Sơ bộ 1946 Pháp mới chỉ công nhận Việt Nam là 1 quốc gia tự do mà còn bị ràng buộc với nước Pháp thì đến Hiệp định Giơnevơ 1954 lần đầu tiên một hiệp định quốc tế với sự tham gia của các nước lớn, phải công nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam như: cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương và nhân dân Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, được tổ chức vào tháng 7/1956. Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1949 với Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954: về quyền dân tộc cơ bản

29 tháng 6 2017

Đáp án C

Nếu như Hiệp định Sơ bộ 1946 Pháp mới chỉ công nhận Việt Nam là 1 quốc gia tự do mà còn bị ràng buộc với nước Pháp thì đến Hiệp định Giơnevơ 1954 lần đầu tiên một hiệp định quốc tế với sự tham gia của các nước lớn, phải công nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam như: cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương và nhân dân Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, được tổ chức vào tháng 7/1956. Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1949 với Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954: về quyền dân tộc cơ bản.

4 tháng 12 2019

Đáp án C

Chiến dịch Biên giới là thắng lợi vượt bậc của quân đội ta nhưng lại là một thất bại lớn của địch cả về quân sự và chính trị. Thất bại này đã đẩy địch lùi sâu vào thế phòng ngự bị động và càng thêm lúng túng về mọi mặt buộc phải dựa vào Mĩ để tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Từ những năm 1950 trở đi, sau những thắng lợi mới, vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng, ngược lại vùng chiếm đóng của địch ngày càng thu hẹp do đó Pháp có âm mưu mới là đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất từ đó nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.

25 tháng 4 2018

Đáp án C

Chiến dịch Biên giới là thắng lợi vượt bậc của quân đội ta nhưng lại là một thất bại lớn của địch cả về quân sự và chính trị. Thất bại này đã đẩy địch lùi sâu vào thế phòng ngự bị động và càng thêm lúng túng về mọi mặt buộc phải dựa vào Mĩ để tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Từ những năm 1950 trở đi, sau những thắng lợi mới, vùng giải phóng của ta ngày càng mở rộng, ngược lại vùng chiếm đóng của địch ngày càng thu hẹp do đó Pháp có âm mưu mới là đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất từ đó nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương