Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
A. địa cực từ
B. xích đạo
C. chí tuyến bắc
D. chí tuyến nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì:
+ Trái Đất của chúng ta là một nam châm khổng lồ, có cực Bắc và cực Nam.
+ Kim nam châm cũng có cực Bắc và cực Nam.
+ Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của Trái Đất hút, cực Nam của kim nam châm bị cực Bắc hút.
Do đó, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.- Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng thì kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì tại mỗi vị trí xung quanh nam châm thẳng có các đường sức từ khác nhau và kim nam châm được định hướng theo hướng của các đường sức từ đó.
Chọn D
+ Vì từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm nên 2 kim nam châm sẽ định hướng theo từ trường của Trái Đất là hướng Nam- Bắc với N là cực Bắc và S là cực Nam
® Hình 1 đúng.
Khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng Nam – Bắc.
Do tác dụng của địa từ trường:
Nếu từ trường trái đất mạnh hơn từ trường của kim nam châm: Hai kim nam châm sẽ sắp xếp lần lượt theo hướng Nam – Bắc.
Nếu từ trường của trái đất yếu hơn từ trường của kim nam châm: Hai kim nam châm sẽ xếp chồng lên nhau, cực bắc của nam châm này hút cực nam của nam châm kia.
Đáp án A. Tại đó các lực từ sẽ vuông góc với trực của nam châm