Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm được mô tả sau: Hòa tan F e 3 O 4 trong dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc. Sục khí B vào dung dịch brom hoặc dung dịch K M n O 4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình phản ứng:
10 F e C l 2 + 6 K M n O 4 + 24 H 2 S O 4 → 5 F e 2 S O 4 3 + 10 C l 2 + 3 K 2 S O 4 + 6 M n S O 4 + 24 H 2 O
a)
H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)
(mol)
H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng
Cu+ 2H2SO4(đặc, nóng)→ CuSO4+ SO2+ 2H2O(2)
(mol) 0,15 0,3 0,15 0,15
b)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)
→\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)
=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)
\(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
A: CaO có thể có Ca
ddB: CaSO4
D: SO2
G: H2
M: Ca(OH)2
E: K2SO3, KHSO3
\(2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CaO\\ CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ Ca+2H_2SO_{4\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}CaSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ CaSO_4+2NaOH\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\\ K_2SO_3+SO_2+H_2O\rightarrow2KHSO_3\\ 2KHSO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\\ K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2KCl\)
A: CuO; Cu(dư) B: CuSO4 D: SO2 G: H2
M: Cu(OH)2 E: K2CO3 ; KHCO3
Đốt Cu trong không khí:
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
Do A tác dụng với H2SO4 tạo ra khí có mùi sốc `->` A có Cu dư
\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Cho Natri vào dd B:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
D tác dụng với dd KOH cho dd E, E tác dụng đc với BaCl2 `->` E có K2SO3
E tác dụng đc với NaOH `->` E có KHSO3
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3\)
\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2KCl\)
\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S → ZnS
Fe + S → FeS
ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4