Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(t=2^x>0\).
Phương trình ban đầu trở thành: \(t^2-2t+m=0\) (*)
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì (*) phải có 2 nghiệm phân biệt dương: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\t_1+t_2>0\\t_1t_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m>0\\2>0\left(đúng\right)\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

ĐKXĐ: \(x>-1\)
Bước quan trọng nhất là tách hàm
\(\Leftrightarrow log_2\sqrt{x+3}-2\sqrt{x+3}+\left(x+3\right)=log_2\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)
Đến đây coi như xong \(\Rightarrow\sqrt{x+3}=x+1\Rightarrow x=1\)

lập bảng xét dấu
x -3 2
x-2 - | - 0 +
x+3 - 0 + | +
Xét khoảng x<=3
=> |x-2|+|x+3|=5 <=> -x+2-x-3=5
<=> -3 (TM)
Xét khoảng -3<x<=2
=> |x-2|+|x+3|=5 <=> -x+2+x+3=5
<=> 0x=0 <=> x=-2;-1;0;1;2
Xét khoảng x>2
=> |x-2|+|x+3|=5 <=> x-2+x+3 =5
<=> x=0 (ko thỏa mãn)
Vậy X= -3;-2;-1;0;1;2

ta có nghiệm của phương trình x2-1 là +1 vậy tổng nghiệm của pt này là 0
tiếp tục với x2-2 ngiệm pt này là +\(\sqrt{2}\)và -\(\sqrt{2}\) tổng hai ngiệm của pt này cũng bằng không
tương tự với x2-3 ,x2-4
-> tổng tất cả nghiệm của pt trên bằng 0
Chọn đáp án D
Điều kiện: 2 x 2 + 1 2 x > 0 ⇔ x > 0
Phương trình đã cho tương đương với
log 2 2 x 2 + 1 2 x + 2 x + 1 2 x = 5 (*)
Phương trình (*) trở thành log 2 t + 2 t = 5 1
Xét hàm số f t = log 2 t + 2 t trên [ 2 ; + ∞ )
Ta có
⇒ Hàm số f t đồng biến trên [ 2 ; + ∞ )
Suy ra phương trình f t = 5 có nhiều nhất một nghiệm trên [ 2 ; + ∞ )
Nhận thấy f 2 = log 2 2 + 2 2 = 5 nên phương trình f t = 5 có đúng một nghiệm t = 2
Khi đó
Phương trình này luôn có hai nghiệm dương x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 . x 2 = 1 2 (theo định lý Vi-ét)