K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

29 tháng 12 2019

Đáp án D

Trên khoảng ( a ; b ) và ( c ; + ∞ ) hàm số đồng biến vì y'>0 đồ thị nằm hoàn toàn trên trục Ox

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; a ) và (b;c) vì y'<0

Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b) <0 do đó trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Với d<0 ta có

29 tháng 10 2018

Đáp án C

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng

(1) Đường thẳng f x = 0 ⇔ 3 2 x - 2 . 3 x = 0 ⇔ 3 x = 2 ⇔ x = log 3 2 ⇒ 1  đúng.

(2) Bất phương trình f x ≥ - 1 ⇔ 3 2 x - 2 . 3 x + 1 ≥ 0 ⇔ 3 x - 1 2 ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ . Nên f x ≥ - 1  có vô số nghiệm ⇒ 2  sai.

(3) Bất phương trình f x ≥ 0 ⇔ 3 x 2 - 2 . 3 x ≥ 0 ⇔ 3 x ≥ 2 ⇔ x ≥ log 3 2 ⇒ 3  sai.

(4) Đường thẳng f(x) = 0 chỉ có 1 nghiệm duy nhất ⇒ 4  sai

9 tháng 2 2017

Đáp án là C

Mệnh đề đúng là (1).

22 tháng 4 2021

a) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2025) nên ta có:

\(\left(m-3\right)1+2021=2025\\ \Leftrightarrow m-3=4\\ \Leftrightarrow m=7\)

 

4 tháng 4 2021

b, xét pt hoành độ giao điểm:

-x²=4x+m

=> x²+4x+m=0

a=1.  b= 4.  c=m

Để pt có 2 No pb=> ∆>0

<=>4²-4×1×m>0

<=>16-4m>0

<=> -4m>-16

<=> m<16÷4=4

Vậy m=4 pt có 2No pb

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

3 tháng 4 2018

Ta có

9uPB0fYdYjbH.png

Đồ thị hàm số IJoL1SaU1Eqs.png cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt bên phương trình 6vfywYBQA7gX.png, với jLU6j91lGVi8.png là các nghiệm.

Suy ra

Nếu uPXDasOdjnis.png với j8AU4aloD4uz.png thì FyCdN6Vzi29c.png, Wz6mdvVxkyxM.png

QkPcpyuSld1b.png.

Nếu PdS9hJ27cUmB.png thì eTwMjyOE0ch9.png, 7aEldFHovKCZ.png.

Suy ra a1pY7muN5Bed.png

MmUuRaCRssE4.png.

Vậy phương trình RtiUl0IsZAUn.png vô nghiệm hay phương trình dLDAH6kkgLXC.png vô nghiệm.

Do đó, số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là 0

Đáp án A

22 tháng 7 2019

Phương trình hoành độ giao điểm

x3+2mx2+3(m-1)x+2  =-x+2 hay    x(x2+2mx+3(m-1))=0  

suy ra x=0 hoặc x2+2mx+3(m-1)=0    (1)

Đường thẳng d cắt (C)  tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1)  có hai nghiệm phân biệt khác 0

⇔ m 2 - 3 m + 3 > 0 m - 1 ≠ 0 ⇔ ∀ m m ≠ 1 ⇔ m ≠ 1

Khi đó ta có: C( x; -x1+2) ; B(x; -x2+2)  trong đó x; x2 là nghiệm của (1) ; nên theo Viet thì  x 1 + x 2 = - 2 m x 1 x 2 = 3 m - 3

Vậy 

C B → = ( x 2 - x 1 ; - x 2 + x 1 ) ⇒ C B = 2 ( x 2 - x 1 ) 2 = 8 ( m 2 - 3 m + 3 )

d ( M ; ( d ) ) = - 3 - 1 + 2 2 = 2

Diện tích tam giác MBC bằng khi và chỉ khi

q7KoBR4YHR86.png

Chọn B.

12 tháng 6 2018

Chọn B.