Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Vẽ đường thẳng d. Lấy 2 điểm A và B không thuộc d và nằm khác phía với đường thẳng d. Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng d tại N.Từ A và B vẽ 2 tia Ax, By lần lượt cắt đường thẳng d tại hai điểm P và Q sao cho N nằm giữa P và Q.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Các tia gốc B là Bm,BD
Trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD là MN,EF
Tâm đối xứng của hình chữ nhật ABCD là O
a) các tia đối nhau có gốc là I:
-AI với IC
-xI với Iy
-xI với ID
các tia trùng nhau có gốc I là:
- IC trùng với IB
- ID trùng với Iy
b) các góc đỉnh D là:
-AID,ADx, xDC, IDC, CDB, ADC,xDB,IDB, ADB
a) Ta có
C A B ⏜ = 90 0 O H C ⏜ = 90 0 ⇒ C A B ⏜ + O H C ⏜ = 180 0
Vậy tứ giác AOHC nội tiếp.
b) Ta có C A D ⏜ = A E C ⏜ , A C E ⏜ chung suy ra Δ A C D ~ Δ E C A (g.g)
⇒ C A C E = A D A E ⇒ A C . A E = A D . C E
c) Từ E vẽ đường thẳng song song với MN cắt cạnh AB tại I và cắt cạnh BD tại F ⇒ H E I ⏜ = H C O ⏜ .
Vì tứ giác AOHC nội tiếp ⇒ H A O ⏜ = H C O ⏜ = H E I ⏜ .
Suy ra tứ giác AHIE nội tiếp ⇒ I H E ⏜ = I A E ⏜ = B D E ⏜ ⇒ H I / / B D .
Mà H là trung điểm của DE=> I là trung điểm của EF. Có EF//MN và IE= IF
=> O là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Suy ra tứ giác AMBN là hình bình hành => AM//BN.