Tại sao Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nước thành bang ở Hy Lạp lại không có xu hướng như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường trên thế giới
Tham khảo: ⇒⇒ Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)
1 - Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.
2 - Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn
3 - Đời sống vặt chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng, làng, bản.
4 - Vì đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng
tham khảo :
1... Nền văn minh Hy Lạp lâu đời hơn nền văn minh La Mã.
• Một trong những điểm khác biệt chính giữa các nền văn minh này là La Mã đã không đạt được tiến bộ lớn trong khoảng thời gian của họ. Tuy nhiên, Hy Lạp bắt đầu quá trình phát triển như một quốc gia vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.
• Thông thường, người ta tin rằng hầu hết những thứ được người La Mã sử dụng là một phần của nền Văn minh Hy Lạp mặc dù chúng đã được phát triển và thay đổi theo tư duy của người La Mã.
• Cả hai nền văn minh đều tin vào sự phân chia dân tộc của họ. Người Hy Lạp chia hệ thống xã hội của họ thành các loại nô lệ, đàn ông tự do, metics, công dân và phụ nữ. Xã hội La Mã bao gồm Đàn ông Tự do, Nô lệ, Người Yêu nước và Người Plebe.
• Phụ nữ, ở Hy Lạp được coi là có vị trí thậm chí còn thấp hơn vị trí của nô lệ. Xã hội La Mã giữ vị trí của phụ nữ cao hơn so với nền văn minh Hy Lạp và họ coi phụ nữ là công dân. Tuy nhiên, họ không cho phép phụ nữ bỏ phiếu hoặc chủ trì các văn phòng chính trị.
• Cả hai nền văn minh đều có ảnh hưởng đến các cấu trúc và kiến trúc mà các tòa nhà sở hữu ngay cả bây giờ. Nền văn minh Hy Lạp có ba phong cách tham gia vào kiến trúc của họ, đó là Ionic, Corinthian và Doric. Kiến trúc La Mã có ảnh hưởng từ kiến trúc Hy Lạp, đã bao gồm phong cách kiến trúc Hy Lạp trong các tòa nhà của họ với việc bổ sung các mái vòm và hệ thống dẫn nước trong các tòa nhà do họ làm.
• Không giống như La Mã, hiện là thủ đô của Ý, Hy Lạp vẫn tồn tại như một quốc gia.
Vì sao có sự khác biệt đó??
Vì giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.
2...... Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
3... - Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
4.... Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai vì đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
Tham Khảo
Câu 1
Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp:
Các thành bang ở Hy Lạp ra đời từ thế kỉ VIII đến hết thế kỉ VI TCN, trong đó lớn nhất là bang Xpác-ta và A-ten.Các bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ và thần bảo hộ riêng.Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước mỗi bang không giống nhau.Các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten:
quý tộc chủ nônông dânngười làm công thương nghiệp (chủ xưởng, chủ thuyền, thương nhân...)Câu 2:Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã: – Cả Hy Lạp và La Mã đều biết làm ra lịch dương – Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ. La Mã dựa vào hệ thống chữ Hy Lạp tạp ra mẫu tự La-tin. – Người La Mã dùng chữ để viết số, gọi là số La Mã.Câu 3Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Cả hai đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.4.Hình thức tổ chức nhà nước đặc trưng ở La Mã cổ đại đó là
a.Nhà nước quân chủ chuyên chế.
b.Nhà nước dân chủ.
c.Nhà nước thành bang.
d.Nhà nước cộng hòa.
5.Yếu tố nào giúp Hy Lạp phát triển giao thương, buôn bán?a.Nằm ở vị trí trung tâm trên tuyến đường vận chuyển quốc tế
b.Có đường bờ biển dài và nhiều đảo nhỏ
c.Có mối quan hệ tốt với các quốc gia láng giềng
d.Có nhiều sản phẩm có giá trị cao
6.Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay?
a.Anh.
b.I-ta-li-a.
c.Pháp.
d.Đức.
Bài giải:
2/ Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp và nhà nước đế chế ở La Mã có sự khác nhau:
Nhà nước thành bang ở Hy Lạp | Nhà nước đế chế ở La Mã | |
Đặc điểm hình thành | - Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang (polis) đọc lập về kinh tế, chính trị, lực lượng vũ trang và luật lệ riêng. - Không có nhu cầu hợp nhất hay sáng lập thành một quốc gia thống nhất | - Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước La Mã gắn liền với các cuộ chiến tranh xâm lược và bảo vệ lãnh thổ, cướp bóc và nô dịch các dân tộc khác. |
Tổ chức nhà nước | - Đứng đầu là vua (không nắm toàn bộ quyền hành). Tiêu biểu là tổ chức Nhà nước thành bang A-ten: - Đại hội nhân dân: + Gồm toàn bộ công dân nam từ 18 tuổi trở lên + Có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước - Đại hội nhân dân bầu ra: + Hội đồng 500 người + Tòa án 6000 người + Hội đồng 10 tư lệnh | - Đứng đầu là Hoàng đế - Đại hội công dân, gồm: + Đại hội Xăng tu ri: Là đại hội tổ chức theo đơn vị quân đội của các đẳng cấp. CÓ quyền hành lớn. + Đại hội nhân dân: Mọi công dân La Mã đến tuổi trưởng thành đều được tham gia. Tuy nhiên sự dân chủ này chỉ mang tính hình thức. - Viện nguyên lão: Là cơ quan quyền lực của nhà nước, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, gồm các quý tộc giàu sang, có thể lực. Cơ quan hành pháp bao gồm 2 hội đồng Hội đồng chấp chính và Hội đồng quan án đều do Đại hội Xăng tu ri bầu ra và hoạt động có nhiệm kỳ. - Viện giám sát: Do Hội đồng nhân dân bầu ra để bảo vệ quyền lợi cho giới bình dân. Tuy vậy, quyền lực của Viện giám sát rất hạn chế. → Thể hiện sâu sắc tính chất quý tộc của nền cộng hòa La Mã. Đó là chính thể Cộng hòa quý tộc chủ nô |
Hình thức nhà nước | Hai hình thức chính thể cộng hòa (cộng hòa quý tộc chủ nô và cộng hòa dân chủ chủ nô) | Hình thức cộng hòa quý tộc chủ nô -> chính thể nhà nước quân chủ chuyên chế (cuối TK II) |
Nguồn luật | - Các đạo luật do Hội nghị công dân thông qua - Những tập quán bất thành văn | - Các quyết định của các hoàng đế La Mã, các quyết định của lực cao nhất (viện nguyên lão), các quyết định của tòa án. - Các tập quán pháp - Văn bản pháp luật – là sản phẩm của hoạt động hệ thống hóa pháp luật. → Nguồn luật rất phong phú, |
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên). Tiếp nối giai đoạn này là sự bắt đầu của giai đoạn đầu thời kỳ trung cổ và kỷ nguyên Byzantine[1]. Khoảng ba thế kỷ sau giai đoạn sụp đổ cuối thời kỳ Đồ đồng của nền văn minh Mycenaean, các thành bang Hy Lạp đã bắt đầu hình thành vào thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên, mở ra thời kì Hy Lạp cổ xưa và quá trình thuộc địa hóa khu vực Địa Trung Hải. Tiếp theo, đó là thời kỳ Hy Lạp cổ điển, kỷ nguyên này được bắt đầu bằng các cuộc Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, kéo dài từ thế kỷ thứ V cho đến thế kỷ thứ IV TCN. Nhờ vào các cuộc chinh phạt được Alexandros Đại Đế của Macedonia thực hiện, nền văn minh Hy Lạp hóa đã phát triển rực rỡ trải dài từ khu vực Trung Á cho đến tận cùng phía tây của khu vực biển Địa Trung Hải. Thời kỳ Hy Lạp hóa đi đến hồi kết khi Cộng hòa La Mã tiến hành chinh phạt và sáp nhập các vùng đất nằm ở phía đông khu vực biển Địa Trung Hải, họ đã thành lập ra các tỉnh như Macedonia của La Mã, và sau này là tỉnh Achaea của Đế quốc La Mã.
Nền văn hoá cổ điển của Hy Lạp, đặc biệt là về triết học, đã có một ảnh hưởng mạnh mẽ đến La Mã cổ đại, mà đã giúp truyền bá nó đến nhiều vùng đất khác nhau của khu vực Địa Trung Hải và Châu Âu. Vì lý do này, nền văn hóa Hy Lạp cổ điển thường được coi là cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo ra nền tảng cho nền văn hoá phương Tây thời kỳ cận đại và còn được coi là cái nôi của nền văn minh phương Tây.
Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.
tham khảo đâu?._.