K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

X( C 3 H 10 N 2 O 2 ) là muối của một amino axit

→ X là  H 2 N C H 2 C O O N H 3 C H 3

Y( C 2 H 8 N 2 O 3 ) là muối của một axit vô cơ → Y là  C 2 H 5 N H 3 N O 3

H 2 N C H 2 C O O N H 3 C H 3   +   N a O H   →   H 2 N C H 2 C O O N a   +   C H 3 N H 2   +   H 2 O     C 2 H 5 N H 3 N O 3   +   N a O H   → C 2 H 5 N H 2   +   N a N O 3   +   H 2 O

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và y

25 tháng 12 2019

Bài 1:

nSO2 = \(\frac{9,6}{64}\) = 0,15 mol

VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Bài 2:

nH2 = \(\frac{15,68}{22,4}\) = 0,7 mol

nO2 =\(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol

3.

X có hóa trị III nên công thức của hợp chất A là X2O3

Ta có:\(\frac{mX}{mO}=\frac{2MX}{16.3}=\frac{9}{8}\rightarrow MX=27\)

Vậy X là nhôm, kí hiệu hóa học là Al.

23 tháng 12 2019

=>loại đáp án A và D

Giả sử X có 1 N và có số mol là X. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ: 

Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn

13 tháng 4 2018

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

13 tháng 4 2018

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

22 tháng 11 2019

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

3 tháng 6 2017

hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol.Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng , thu được hỗn hợp Y gồm C2H2,C2H4,C2H6,H2.Sục Y vào dd nước Br thì khối lg bình tăng 10.8 gam và thoát ra 4.48 l hỗ hợp khí có tỉ khối đv H2 là 8. đốt cháy Y thi dc V lít O2?
Gọi nC2H2 = nH2 = x
C2H2 + H2 → C2H4
y---------y--------y
C2H2 + 2H2 → C2H6
z----------2z--------z
nC2H2 dư = x-y-z, nH2 dư = x-y-2z
m bình tăng = mC2H2 dư + mC2H4 = 26*(x-y-z) + 28*y = 10,8 => 26x + 2y -26z = 10,8(1)
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: C2H6 và H2 dư, có tỉ khối so với H2 là 8 => nC2H6 = nH2 = 0,1 mol
=>z = 0,1 (2) và x-y-2z = 0,1(3)
Giải hệ tìm được: x = 0,5, y = 0,2
Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy X
C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O
H2 + 1/2O2 → H2O
nO2 = 3x = 1,5 mol => VO2 = 33,6 l.

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g