K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vịthế vì?A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm...
Đọc tiếp

Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị
thế vì?
A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh
chấp và xung đột như thế nào?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, liên kết khu vực.
B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.
C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 23. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ
Nhĩ Kì nhằm?
A. Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc.
B. Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình.
D. Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam.
Câu 24: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn
cầu” bởi:
A. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
C. thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
D. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
Câu 25: Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời
cơ gì?
A. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0
Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì?A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt...
Đọc tiếp

Câu 21. Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì?
A. Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
C. Chi phí cho chạy đua vũ trang, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D. Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
Câu 22. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột như thế nào?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, liên kết khu vực.
B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.
C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 23. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm?
A. Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc.
B. Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình.
D. Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam.
Câu 24: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” bởi:
A. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
C. thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
D. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
Câu 25: Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời cơ gì?
A. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT.

0
19 tháng 2 2019

Nửa cuối thế kỉ XIX Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị đưa đất nước thoát khỏi chế độ phong kiến lỗi thời và mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng.

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 8 2017

Đáp án D

4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)

21 tháng 12 2018

Đáp án D

4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)

13 tháng 1 2018

Đáp án D

4. Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ (1945 – 1951)

3. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa (1978)

2. Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ (1983)

1. Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1986)

8 tháng 4 2018

Chọn đáp án C.

3 tháng 7 2018

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

+ Theo hình vẽ ta thấy đầu tiên  Z n   +   H 2 S O 4   →   Z n S O 4   +   H 2

Sau đó  S   +   H 2 →   H 2 S  và  H 2 S   +   C u ( N O 3 ) 2 →   2 H N O 3   +   C u S ↓ (đen)

14 tháng 6 2019

Chọn C

có xuất hiện kết tủa màu đen

23 tháng 10 2017