K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

H 2 N - C H C H 3 - C O O N H 4   +   N a O H   →   H 2 N - C H C H 3 - C O O N a   +   N H 3     +   H 2 O M o l :   x   →                                                                                             x   →   x   G l y - A l a   +   2 N a O H   →   H 2 N - C H 2 - C O O N a   +   H 2 N - C H C H 3 - C O O N a   +   H 2 O M o l :   y   →                 2 y   →                                                                               y   →                                                           y

2 tháng 4 2021

tbhwb

8 tháng 1 2017

Đáp án B 

5 = 2 + 3 đipeptit Y là Gly–Ala.

X (C3H10N2O2) + NaOH → khí vô cơ + muối natri của amino axit

cấu tạo của X là H2NCH(CH3)COONH4 (muối amoni của alanin)

Phản ứng: X + NaOH → Ala–Na + NH3 + H2O

|| Y + 2NaOH → Gly–Na + Ala–Na + H2O.

gọi nX = x mol; nY = y mol ∑nNaOH = x + 2y = 0,05 mol.

mE = 106x + 146y = 4,64 gam giải x = 0,03 mol; y = 0,01 mol.

m gam muối gồm: 0,01 mol Gly–Na và 0,04 mol Ala–Na m = 5,41 gam

Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2 c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O e. M + HCl -> MCln + H2 f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (4 điểm) Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C...
Đọc tiếp

Câu 1: (3 điểm)

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O

b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2

c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O

d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O

e. M + HCl -> MCln + H2

f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 2: (4 điểm)

Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D. Dẫn khí D đi qua hỗn hợp bột E gồm Al2O3, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại F. Viết các phương trình hóa học xảy ra và cho biết A, B, C, D, F là những chất gì?

Câu 3: (4 điểm)

Cho các kim loại: K, Al, Fe và dung dịch HCl:

a. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?

b. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít nhất?

Câu 4: (5 điểm)

Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm hidro và butan (C4H10) ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối so với oxi là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 64 gam khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.

Câu 5: (4 điểm)

Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tĩnh hiệu suất phản ứng trên với giả thiết không khí có chứa 80% thể tích là N2 và 20% thể tích là O2.

1
20 tháng 3 2019

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!

Giúp mình với các bạn ơi, cần gấp lắm luôn. Các bạn làm đến đâu thì cứ làm thôi, không cần toàn bộ đâu nhé, vì mình cũng thấy tương đối khó, trình độ làm được bài này ở lớp mình đạt đến top 3 rồi ý chứ :v Câu 1: Một hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố X và Y. Tổng khối lượng mol nguyên tử của X và Y là 96 gam. Mặt khác, 0,4 mol chất A có khối lượng 64 gam. Trong 0,4 gan mol chất A...
Đọc tiếp

Giúp mình với các bạn ơi, cần gấp lắm luôn. Các bạn làm đến đâu thì cứ làm thôi, không cần toàn bộ đâu nhé, vì mình cũng thấy tương đối khó, trình độ làm được bài này ở lớp mình đạt đến top 3 rồi ý chứ :v

Câu 1: Một hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố X và Y. Tổng khối lượng mol nguyên tử của X và Y là 96 gam. Mặt khác, 0,4 mol chất A có khối lượng 64 gam. Trong 0,4 gan mol chất A có 7,2.1023 (dấu . là dấu nhân) nguyên tử. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.

Câu 2: Một hỗn hợp gồm H2O và NaOH có tổng số nguyên tử Hidro gấp 1,2 lần số nguyên tử Oxi. Tính tỉ lệ khối lượng giữa NaOH và H2O.

Câu 3: a, 49,6 gam chất vô cơ X chứa các nguyên tố với khối lượng như sau: 19,2 gam canxi; 9,92 gam photpho; còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của hợp chất X.

b) Khi phân tích một hợp chất, người ta thu được thành phần hợp chất như sau: 2,3 gam natri; 0,6 gam cacbon; 2,4 gam oxi. Lập CTHH của hợp chất.

Câu 4: Khi phân tích 10 gam mẫu quặng hematit (có chứa Fe2O3), người ta thấy có 2,8 gam sắt. Tính khối lượng Fe2O3 có trong quặng và % khối lượng Fe2O3 trong quặng.

Câu 7: Một mol hỗn hợp khí B gồm H2, NO, NxOy. Trong đó %V H2 = 50%, %V NO = 25% và khối lượng H2 chiếm 5% hỗn hợp khí B. Xác định CTHH của oxit NxOy.

Mình tick cho nhé. Cần Gấp Lắm, ai thiên tài giúp mik với!

4
5 tháng 1 2020

1. Ta có

MA=\(\frac{64}{0,4}\)=160(g/mol)

Gọi CTHH của A là XaYb

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Xa+Yb=160(1)}\\\text{X+Y=96(2)}\end{matrix}\right.\)

Trong 0,4 mol A có 7,2x10^23 nguyên tử

\(\rightarrow\)Có 7,1.1023/6.1023=1,2(mol) nguyên tử

\(\rightarrow\)0,4a+0,4b=1,2

\(\rightarrow\)a+b=3(3)

Giả sử a=1 b=2 thay vào 1 ta có\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X+2Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X= 32 }\\\text{Y=64}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X là S}\\\text{Y là Cu}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)CTHH là SCu2

Giả sử a=2 Y=1\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{2X+Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X=64 }\\\text{Y=32}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)CTHH là Cu2S

5 tháng 1 2020

4.

nFe=\(\frac{2,8}{56}\)=0,05(mol)

\(\rightarrow\)nFe2O3=\(\frac{0,05}{2}\)=0,025(mol)

\(\text{mFe2O3=0,025.160=4(g)}\)

%mFe2O3=\(\frac{4}{10}.100\%\)=40%

7.

Ta có

%V=%n nếu đo ở cùng điều kiện

\(\text{nH2=1.50%=0,5(mol)}\)

\(\text{nNO=1.25%=0,25(mol)}\)

\(\text{nNO2=0,25(mol)}\)

mH2=0,5.2=1(g)

\(\rightarrow\)mhh=\(\frac{1}{5\%}\)=20(g)

Ta có

\(\text{0,5.2+0,25.30+0,25.(14x+16y)=20}\)

\(\rightarrow\)14x+16y=46

Thay x=1,2,3...

\(\rightarrow\)x=1 y=2 thỏa điều kiện của đề

\(\rightarrow\)CTHH là NO2

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng . A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)

4
22 tháng 12 2017

Trắc nghiệm:

1B2D3C4C5C6C

7(2,3,3) và(4,5,2)

8D

22 tháng 12 2017

Câu 9:

1) \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)\(\rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4gam\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)\(\rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8gam\)

\(m_{hh}=6,4+4,8=11,2gam\)

2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{hh}=0,1+0,1=0,2mol\)

\(V_{hh}=0,2.22,4=4,48l\)

3)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)