K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đáp án D

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay.

28 tháng 8 2019

Đáp án D

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay

21 tháng 9 2018

Chọn đáp án D.

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay

26 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay.

6 tháng 6 2017

Đáp án B

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay.

5 tháng 4 2022

b

5 tháng 4 2022

b

10 tháng 4 2019

Phương pháp: Phân tích, đánh giả.

Cách giải:

Vấn đề Campuchia xuất phát từ năm 1979, Việt Nam dùng quyền tự vệ chính đáng tiến vào một số tỉnh phía đông sông Mê Kong của Campuchia, phối hợp cùng lực lượng cách mạng Campuchia đánh đuổi Pônpốt.

- Việt Nam cho rằng: hành động bành trướng của Trung Quốc được ASEAN tiếp tay là sự đe dọa cho Việt Nam và Đông Dương.

- ASEAN cho rằng: sự có mặt của quân đội Việt Nam tại Campuchia có sự hậu thuẫn của Liên Xô là mối đe dọa an ninh chính có ASEAN và Đông Nam Á.

Trong vấn đề này, ở giai đoạn đầu có sự tham gia trực tiếp của Mĩ. Ở giai đoạn sau, tính chất kiềm chế lẫn nhau giữa các cường quốc liên quan đã đẩy Việt Nam và ASEAN vào thế đối đầu trực tiếp về an ninh.

- Sau chiến tranh lạnh, với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Campuchia đã đi đến thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. Ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc tổng tuyển cử, đến tháng 9-1993, Quốc hội mới họp thông qua hiến pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Campuchia do Xihanuc làm Quốc vương. Từ đó, đời sống chính trị và kinh tế của nhân dân Campuchia bước sang một thời kì phát triển mới.

=> Xét cho cùng vấn đề Campuchia có liên quan đến cả Trung Quốc và Việt Nam. Quá trình đối thoại giữa Việt Nam và ASEAN từ 1985 đến 1991 đã góp phần quan trọng trong việc hình thành giải pháp chính trị cho “vấn đề Campuchia”, đẩy Trung Quốc vào thế “người ngoài cuộc” và buộc phải nối lại đàm phán với Việt Nam và cộng đồng quốc tế để cùng giải quyết triệt để vấn đề này.

Chọn: D

30 tháng 7 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giả.

Cách giải:

Vấn đề Campuchia xuất phát từ năm 1979, Việt Nam dùng quyền tự vệ chính đáng tiến vào một số tỉnh phía đông sông Mê Kong của Campuchia, phối hợp cùng lực lượng cách mạng Campuchia đánh đuổi Pônpốt.

- Việt Nam cho rằng: hành động bành trướng của Trung Quốc được ASEAN tiếp tay là sự đe dọa cho Việt Nam và Đông Dương.

- ASEAN cho rằng: sự có mặt của quân đội Việt Nam tại Campuchia có sự hậu thuẫn của Liên Xô là mối đe dọa an ninh chính có ASEAN và Đông Nam Á.

Trong vấn đề này, ở giai đoạn đầu có sự tham gia trực tiếp của Mĩ. Ở giai đoạn sau, tính chất kiềm chế lẫn nhau giữa các cường quốc liên quan đã đẩy Việt Nam và ASEAN vào thế đối đầu trực tiếp về an ninh.

- Sau chiến tranh lạnh, với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Campuchia đã đi đến thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. Ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc tổng tuyển cử, đến tháng 9-1993, Quốc hội mới họp thông qua hiến pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Campuchia do Xihanuc làm Quốc vương. Từ đó, đời sống chính trị và kinh tế của nhân dân Campuchia bước sang một thời kì phát triển mới.

=> Xét cho cùng vấn đề Campuchia có liên quan đến cả Trung Quốc và Việt Nam. Quá trình đối thoại giữa Việt Nam và ASEAN từ 1985 đến 1991 đã góp phần quan trọng trong việc hình thành giải pháp chính trị cho “vấn đề Campuchia”, đẩy Trung Quốc vào thế “người ngoài cuộc” và buộc phải nối lại đàm phán với Việt Nam và cộng đồng quốc tế để cùng giải quyết triệt để vấn đề này.

Chọn: D

20 tháng 6 2017

Đáp án A

- Xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác, cùng phát triển.

- Trong bối cảnh tình hình thế giới đang chuyển biến theo những xu thế mới, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo ở biển Đông đang nổi lên đe dọa đến tình hình an ninh khu vực và thế giới. Để bảo đảm tối đa lợi ích quốc gia dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam có thể giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở những bằng chứng lịch sử và pháp lý quốc tế

1 tháng 4 2021

C.

1 tháng 4 2021

Đáp án: C