Hình ảnh các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Y – âng là kết quả của hiện tượng:
A. Khúc xạ ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng.
C. Giao thoa ánh sáng.
D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Đáp án D
+ Điều kiện để trùng nhau là:
x 1 = x 2 ⇔ k x λ x = k d λ d ⇔ k x λ x = 3.760 ⇒ λ x = 2280 k x ( 1 )
+ Mặt khác ta có ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm vậy 360 n m ≤ λ x ≤ 760 n m ( 2 )
+ Từ (1) và (2) ta được: 3 < k x ≤ 6
Vậy ta được các bức xạ khác cho sáng tại đó gồm:
λ k = 4 = 2280 4 = 570 n m λ k = 5 = 2280 5 = 456 n m λ k = 6 = 2280 6 = 380 n m
Đáp án D
+ Điều kiện để trùng nhau là:
+ Mặt khác ta có ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm vậy
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng, điều kiện để một điểm là vị trí vân sáng
Vị trí vân sáng: x s = k λ D a
Cách giải:
+ Tại M là vị trí vân sáng bậc n của λ1 và bậc n + 1 của λ2 => nλ1 = (n +1)λ2
Hay 0,6n = 0,5(n + 1) => n = 5. Khi đó xM = 5i1
+ M còn là vị trí vân sáng của một số bức xạ khác => xM = ki = 5i1 => λ = 5λ1/k
Theo đề bài 0,38μm ≤ λ ≤ 0,76μm => 0,38μm ≤ 5λ1/k ≤ 0,76μm => 3,95 ≤ k ≤ 7,89
Do đó k: 4,5,6,7 => có tất cả 4 bức xạ cho vân sáng tại M => ngoài λ1 và λ2 thì tại M còn 2 bức xạ cho vân sáng
Chọn A
Đáp án A
+ Vân sáng là cực đại giao thoa nên: d 2 − d 1 = k λ 1
+ Trong tam giác Δ S 1 S 2 M ; hiệu hai cạnh luôn nhỏ hơn cạnh còn lại nên ta có: d 2 − d 1 ≤ a ⇒ d 2 − d 1 M A X ≈ a 2
+ Từ (1) theo bài thu được tối đa 159 vân sáng vậy: k < 80 ⇒ k max ≈ 80 và (2) ta được: d 2 − d 1 M A X = k M A X λ ≈ a . Vậy a ≈ 0 , 06 m m
Chọn C.
Hình ảnh vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Y – âng là kết quả của hiện tượng giao thoa.