Một lực F → tác dụng vào đầu M của một thanh có trục quay cố định O (Hình III.8). Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực?
A. OM.
B. MN.
C. OI.
D. ON.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F ⇀ vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực F ⇀ đói với trục quay qua O.
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OB ⟺ F2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 → cùng hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F → =-( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F ⇀ vuông góc với OL tại L nên giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng: M F / O = F.OL
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:
R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:
R = - F 1 + F 2 = - 5 + 8 = 3 ( N )
Và có chiều cùng hướng với F 1 →
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F → vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực đói với trục quay qua O.