K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (4) ¦ Đáp án D.

(2) sai. Vì nếu cây lưỡng tính thì chỉ một cây vẫn tiến hành sinh sản hữu tính để sinh ra đời con.

(3) sai. Vì mỗi loài thực vật thường có hai hình thức sinh sản (cả vô tính và hữu tính)

(5) sai. Vì ở quả đơn tính không có hạt

13 tháng 9 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (3) và (4)

2 tháng 4 2017

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

4 tháng 1 2018

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

27 tháng 4 2018

Chọn B

Phát biểu đúng về sinh sản ở thực vật

(1) Sinh sản vô tính chỉ xảy ra ở thực vật bậc thấp à sai, sinh sản sinh dưỡng có cả ở thực vật hạt kín.

(2) Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa à đúng

(3) Trong thụ tinh kép ở thực vật có hoa cả hai giao tử đực đều kết hợp với noãn cầu để tạo thành hợp tử à sai, chỉ 1 giao tử đực kết hợp với noãn cầu

(4) Sinh sản vô tính gồm các hình thức: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử à đúng

21 tháng 6 2017

Đáp án B

I Đúng.

II Đúng.

III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.

IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.

10 tháng 11 2017

Đáp án B

I Đúng.

II Đúng.

III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.

IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.

26 tháng 5 2018

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4) và (5) ¦ Đáp án B.

(1) sai. Vì trứng và tinh trùng của giun không chín cùng lúc nên giun đất thụ tinh chéo.

(2) đúng. Vì khi đó tuyến yên không tiết được FSH, LH nên trứng không chín và rụng hoặc không tạo được tinh trùng hoặc lượng tinh trùng ít, những người này sẽ bị vô sinh.

(3) đúng. Vì đẻ trứng thai tức là trứng được thụ tinh được giữ trong bụng mẹ cho phôi phát triển sau đó con nở và chui ra ngoài. Trong quá trình này phôi lấy dinh dưỡng từ noãn hoàng của trứng.

(4) đúng. Vì trong hình thức trinh sinh con được tạo ra từ trứng là tế bào chuyên hóa chức năng sinh sản; trứng được tạo ra qua giảm phân nên đời con có sự đa dạng di truyền; số lượng trứng cũng rất lớn nên so với phân đôi, nảy chồi, phân mảnh thì trinh sinh có hiệu suất sinh sản rất cao.

(5) đúng. Vì đây là một vận dụng điều chỉnh nhân tố ngoại cảnh để điều khiển hoạt động sinh sản của động vật

7 tháng 4 2018

Đáp án: C

7 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Có 1 phát biểu đúng, đó là I.

þ I đúng vì cạnh tranh cùng loài thì luôn tạo động lực thúc đẩy loài tiến hóa nên có lợi cho loài.

ý II sai vì cạnh tranh về mặt sinh sản thì dẫn tới làm hại nhau nên làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể.

ý III sai vì khi thức ăn vô tận thì không xảy ra cạnh tranh về dinh dưỡng nhưng sẽ cạnh tranh về sinh sản, nơi ở,...

ý IV sai vì ngoài cạnh tranh thì còn có các cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể, đó là dịch bệnh, vật ăn thịt, ...