K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

a. Mắc theo sơ đồ song song. 

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=60:220=\dfrac{3}{11}A\\R1=U1^2:P1=220^2:60\approx806,7\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}I2=P2:U2=80:220=\dfrac{4}{11}A\\R2=U2^2:P2=220^2:80=605\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

b. \(A=\left(P1\cdot t1\right)+\left(P2\cdot t2\right)=\left(60\cdot4\cdot30\right)+\left(80\cdot6\cdot30\right)=21600\)Wh = 21,6kWh

Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V-80W , được mắc vào mạch điện 220V , các đèn sáng bình thường . Trung bình mỗi ngayd sử dụng 8 giờ          a) Trên bóng đèn có ghi 220V-80W , số đó có ý nghĩa gì ?                              b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?                                             c) Trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện , biết 1 kWh = 1500 đồng             d) Nếu thay thế các đèn...
Đọc tiếp

Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V-80W , được mắc vào mạch điện 220V , các đèn sáng bình thường . Trung bình mỗi ngayd sử dụng 8 giờ          a) Trên bóng đèn có ghi 220V-80W , số đó có ý nghĩa gì ?                              b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?                                             c) Trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện , biết 1 kWh = 1500 đồng             d) Nếu thay thế các đèn trên bằng các đèn khác có cùng hiệu điện thế định mức nhưng có số Oát nhỏ hơn ( đảm bảo đủ độ sáng khi sử dụng ) thì trong cùng khoảng thời gian trên có lợi hơn không ? Tại sao ?                                           Giusp em với huhuhuhhu ;(((((((                                                                                                                        

0
1 tháng 11 2023

Đèn 1: 

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\) 

với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1

Đèn 2:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)

Khi mắc nối tiếp hai đèn: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)

Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.

Vậy các đèn không sáng bình thường.

Câu 19 : Một bóng đèn loại 220V - 60W (Đ1) và một bóng đèn loại 220V - 30W (Đ2) được thắp sáng trong cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng đèn thứ 1 (A1) và bóng đèn thứ 2 (A2) là A. A1 = A2B. A1 < A2C. A1 = 2A2D. A1 > 2A2 Câu 20 : Một quạt sưởi chảy bằng điện khi đặt vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua quạt sưởi có cường độ là 10A. Nếu...
Đọc tiếp

Câu 19 : Một bóng đèn loại 220V - 60W (Đ1) và một bóng đèn loại 220V - 30W (Đ2) được thắp sáng trong cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng đèn thứ 1 (A1) và bóng đèn thứ 2 (A2) là 

A. A1 = A2

B. A1 < A2

C. A1 = 2A2

D. A1 > 2A2

 

Câu 20 : Một quạt sưởi chảy bằng điện khi đặt vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua quạt sưởi có cường độ là 10A. Nếu dùng quạt sưởi liên tục trong 10h thì số tiền điện cần trả cho thiết bị này là bao nhiêu ? Giả sử giá tiền điện trung bình là 2000 đồng mỗi kWh

A. 44000 đồng

B. 44000000 đồng 

C. 158400 đồng

D. 200000 đồng 

 

Câu 21 : Trên một bếp điện có ghi 220V - 1000W. Sử dụng bếp điện này liên tục trong 1,5h ở hiệu điện thế 220V thì lượng điện năng bếp điện đã sử dụng là :

A. 5400kJ

B. 1500J

C. 330J

D. 1188kJ

 

Câu 22 : Trong quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua, chiều nắm bốn ngón tay chỉ

A. chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây 

B. chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

C. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây

D. chiều từ cực Bắc của ống dây

Giải thích đáp án luôn giúp mình nha ! Mình cảm ơn

1
15 tháng 12 2021

C

A

A

C

 

Câu này đã được trả lời rùi nhé

https://hoc24.vn/cau-hoi/co-2-bong-den-giong-het-nhau-tren-moi-bong-den-co-ghi-110v-can-phai-mac-2-bong-den-nay-song-song-hay-noi-tiep-nhau-vao-mang-dien-gia-dinh-co-hieu-di.219909185108

bóng đèn loại 120V – 60W sẽ sáng bình thường với cường độ dòng điện là a) b) c) d Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị là a) b) c) d) Một acquy có suất điện động 3V, điện trở trong , khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là a) 150 A b) 0,06 A c) 15 A d) 20/3 ACho một mạch điện có nguồn điện không...
Đọc tiếp

bóng đèn loại 120V – 60W sẽ sáng bình thường với cường độ dòng điện là a) b) c) d

 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị là a) b) c) d) 

Một acquy có suất điện động 3V, điện trở trong , khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là a) 150 A b) 0,06 A c) 15 A d) 20/3 A

Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính

a) chưa đủ dữ kiện để xác định b) tăng 2 lần c) giảm 2 lần d) không đổi.

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi a) Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. b) Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ c) Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. d) Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín.

Muốn làm tăng hiệu suất của nguồn điện, người ta phải a) làm giảm suất điện động của nguồn. b) làm giảm điện trở trong của nguồn. c) làm tăng điện trở mạch ngoài. d) làm tăng hiệu điện thế mạch ngoài.

2
29 tháng 11 2021

Câu 1:

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

Câu 2:

\(U2=U-U1=220-120=100V\)

\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=100:0,5=200\Omega\)

29 tháng 11 2021

Câu 1.

\(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

Câu 2.

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{120}=0,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega\)

\(\Rightarrow R'=440-240=200\Omega\)

19 tháng 12 2017

Chọn: C

Hướng dẫn:

            - Bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 120 (V), cường độ dòng điện qua bóng đèn là I = P/U = 0,5 (A).

            - Để bóng đèn sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là  U R  = 220 – 120 = 100 (V). Điện trở của bóng đèn là R =  U R /I = 200 (Ω).

29 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: C

12 tháng 9 2018