Cho các dung dịch: K 2 C O 3 , N H 3 , ( C 6 H 5 ) 2 N H , C 2 H 5 O H , N H 4 C l , N a C l , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 (anilin). Số dung dịch không đổi màu quỳ tím là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) P2O5 + H2O --> H3PO4
2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2
3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2
4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2
5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2
6) 2Cu + O2 --> 2CuO
7) Na + H2O --> NaOH + H2
8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2
9) 4K + 2O2 --> 2K2O
10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL
bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)
+dd NaOH làm pp thành màu hồng.
+3dd còn lại ko làm pp đổi màu
-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng
+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0
+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl
-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại
+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)
+ko ht là dd NaCl
bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.
bài 3:
nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi )
còn lại là
bài4: mình làm chưa ra :D
Bài 5 :
nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng
Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2
Chúc bạn học tốt :)))
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Câu 2 phản ứng thế,
Câu 1: Qùy tím thì sao xảy ra phản ứng mà viết PTHH.
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
C 6 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 2 N H , N a C l , C 2 H 5 O H không làm đổi màu quỳ
C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , N H 3 có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm quỳ chuyển xanh
N H 4 C l là muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh→ có tính axit→ làm quỳ chuyển đỏ
K 2 C O 3 là muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh → có tính bazơ → làm quỳ chuyển xanh
→ có 4 dung dịch làm quỳ chuyển màu
Đáp án cần chọn là: C