Các kì tạo núi thuộc đại Cổ sinh là
A. Calêđôni và Kimêri.
B. Inđôxini và Kimêri.
C. Inđôxini và Calêđôni.
D. Calêđôni và Hecxini.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Trong giai đoạn này, tại lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kì vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh.
Đáp án A
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(4) Đúng.
(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.
Vậy, phương án đúng là A.
Đáp án A
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(4) Đúng.
(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.
Vậy, phương án đúng là A.
Đáp án A
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(4) Đúng.
(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ
Đáp án: D
Các khối núi được hình thành trong đại Cổ sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là Khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
Đáp án: C
Được hình thành từ các hoạt động uốn nếp và nâng lên trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
Đáp án: D
Các kì tạo núi thuộc đại Cổ sinh là Calêđôni và Hecxini.