Được hình thành từ các hoạt động uốn nếp và nâng lên trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là
A. Khối thượng nguồn sông Chảy.
B. Khối nâng Việt Bắc.
C. Khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
D. Tất cả các khối núi trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Điểm giống nhau về lịch sử hình thành của khối thượng nguồn sông Chảy và khối núi cao Nam Trung Bộ là cùng được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo.
Đáp án: D
Các khối núi được hình thành trong đại Cổ sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là Khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
Đáp án: B
Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi: trong đại Cổ sinh là các địa khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum; trong đại Trung sinh là các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Ta có công suất của học sinh ℘ = A t = F . s t
Mà F = m g = 80.10 = 800 ( N ) ⇒ ℘ = 800.0 , 6 0 , 8 = 600 ( W )
Đáp án D
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta.
Đáp án: C
Được hình thành từ các hoạt động uốn nếp và nâng lên trong đại Trung sinh của giai đoạn Cổ kiến tạo là khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.