K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

Đáp án: D

Giải thích: Toàn cầu hóa là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, xã hội…). Toàn cầu hóa, khu vực hóa là một xu thế của toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Đây là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới.

27 tháng 11 2017

Đáp án A

Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến của lực lượng sản xuất, tao điều kiện cho các quốc gia rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước bằng cách khai thác có hiệu quả vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ từ bên ngoài.

26 tháng 2 2018

Đáp án A

Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến của lực lượng sản xuất, tao điều kiện cho các quốc gia rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước bằng cách khai thác có hiệu quả vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ từ bên ngoài

8 tháng 3 2017

Đáp án A

Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến của lực lượng sản xuất, tao điều kiện cho các quốc gia rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước bằng cách khai thác có hiệu quả vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ từ bên ngoài.

15 tháng 11 2019

Đáp án A

Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến của lực lượng sản xuất, tao điều kiện cho các quốc gia rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước bằng cách khai thác có hiệu quả vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ từ bên ngoài.

28 tháng 5 2019

Đáp án D

Toàn cầu hóa là quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược, nó đem lại thời cơ cũng như thách thức với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Do sự gia tăng mối quan hệ càng nhiều, phụ thuộc lần nhau càng nhiều nên dù học tập được các thành tựu khoa học – kĩ thuật, công nghệ và trình độ quản lí của các nước nhưng Việt Nam nói riêng chịu áp lực không nhỏ từ sự cạnh tranh của nền kinh tế khác => Việt Nam cần gia tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế bằng các chính sách phù hợp để phù hợp với xu thế mới

26 tháng 10 2018

Đáp án D

Toàn cầu hóa là quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược, nó đem lại thời cơ cũng như thách thức với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Do sự gia tăng mối quan hệ càng nhiều, phụ thuộc lần nhau càng nhiều nên dù học tập được các thành tựu khoa học – kĩ thuật, công nghệ và trình độ quản lí của các nước nhưng Việt Nam nói riêng chịu áp lực không nhỏ từ sự cạnh tranh của nền kinh tế khác => Việt Nam cần gia tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế bằng các chính sách phù hợp để phù hợp với xu thế mới.

18 tháng 9 2019

Đáp án C

- Xu thế toàn cầu hóa đặt các nước đang phát triển đứng trước rất nhiều thách thức như sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới, sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế, nguy cơ tụt hậu, đánh mất bản sắc dân tộc.

- Còn vấn đề sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn là vấn đề chủ quan của xuất phát từ bản thân những nước đó chứ không phải do xu thế toàn cầu hóa tạo ra

11 tháng 2 2018

Đáp án C
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, không thể đảo ngược. Nó có những tác động tích cực và tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát triểnB. Các quốc gia đang phát triểnC. Các quốc gia phát triển.D. Tất cả các quốc gia trên thế giớiCâu 2. Toàn cầu hóa là một xu thế:A. xu thế phát triển xã hội.B. xu thế phát triển của nhân loại.C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế...
Đọc tiếp

Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?

A.Các quốc gia kém phát triển

B. Các quốc gia đang phát triển

C. Các quốc gia phát triển.

D. Tất cả các quốc gia trên thế giới

Câu 2. Toàn cầu hóa là một xu thế:

A. xu thế phát triển xã hội.

B. xu thế phát triển của nhân loại.

C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.

D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.

Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.

B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?

A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.

B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.

C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.

Câu 5. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?

A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.

B. Trình độ của người lao động còn thấp.

C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

D. Trình độ quản lí còn thấp.

Câu 6: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?

A. Giao lưu về văn hóa.

B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.

C. Hội nhập kinh tế thế giới.

D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

0