K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Đáp án B

Do chính sách bóc lột, vơ vét của thực dân Pháp nên phong trào yêu nước gia đoạn này diễn ra mạnh mẽ, lôi cuốn nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia. Chính quyền thực dân đã tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước. Điều này càng làm tăng thêm mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội. Đây chính là bối cảnh diễn ra phong trào cách mạng 1930 – 1931.

30 tháng 7 2017

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.

- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.

- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:

     + Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).

     + Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).

     + Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

15 tháng 5 2021

Kinh tế:

- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

* Xã hội:

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực. 

- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ. 



 

22 tháng 9 2019

- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.

- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước.

- Quan hệ quốc tế:

+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện. 

b. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đến Việt Nam

- Để thoát khỏi khủng hoảng, thực dân Pháp đã tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa (trong đó có Việt Nam) => Việt Nam chịu tác động gián tiếp từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 (mà trực tiếp là từ chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp): 

+ Kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái, sản xuất đình trệ, sản lượng của hầu hết các ngành đều suy giảm. 

+ Đời sống của các tầng lớp nhân dân Việt Nam ngày càng khổ cực, bần cùng => mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. 

9 tháng 5 2018

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế các nước tư bản. Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng.

Trong những năm khủng hoảng, giới cầm quyền Pháp đã trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế lên lưng nhân dân lao động Pháp và nhân dân các nước thuộc địa phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Kinh tế Việt Nam vốn đã phụ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp nay lại càng suy sụp hơn. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc, phong kiến, tay sai ngày càng gay gắt.

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 12 2016

+Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%

+Ngoại thương giảm 80 %

+Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người

=>Nhiều cuộc đấu tranh đc nổ ra

(MÌNH KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO)

11 tháng 9 2017

Đáp án A

Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 - 10 - 1929 ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái. Xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều nước. Các lĩnh vực khai mỏ và khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất, mở đầu cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài 5 năm 1929 - 1933. Pháp cũng không nằm ngoài quỹ đạo của cuộc khủng hoảng và ngay lập tức chính phủ Pháp lên kế hoạch trút gánh nặng của khủng hoảng lên đầu nhân dân Việt Nam vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc Pháp, như vậy gánh nặng của cuộc khủng hoảng đối với nước Pháp sẽ được giảm nhẹ.

17 tháng 6 2017

Đáp án A

Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 - 10 - 1929 ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái. Xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều nước. Các lĩnh vực khai mỏ và khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất, mở đầu cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài 5 năm 1929 - 1933. Pháp cũng không nằm ngoài quỹ đạo của cuộc khủng hoảng và ngay lập tức chính phủ Pháp lên kế hoạch trút gánh nặng của khủng hoảng lên đầu nhân dân Việt Nam vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc Pháp, như vậy gánh nặng của cuộc khủng hoảng đối với nước Pháp sẽ được giảm nhẹ.

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 - 10 - 1929 ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái. Xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều nước. Các lĩnh vực khai mỏ và khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất, mở đầu cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài 5 năm 1929 - 1933. Pháp cũng không nằm ngoài quỹ đạo của cuộc khủng hoảng và ngay lập tức chính phủ Pháp lên kế hoạch trút gánh nặng của khủng hoảng lên đầu nhân dân Việt Nam vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc Pháp, như vậy gánh nặng của cuộc khủng hoảng đối với nước Pháp sẽ được giảm nhẹ

10 tháng 6 2018

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức.

- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.

- Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.

- Số người thất nghiệp lên tới 5 triệu người.

Đáp án cần chọn là: C