12-15+18-21+24-........(tổng có 100 số hạng)
hãy rút gọn biểu thức trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#include <iostream>
#include <vector>
int main() {
std::vector<int> sequence = {10, 3, 6, 10, 6, 12, 10, 9, 18, 19, 21, 15, 19, 24, 21, 19, 27, 27, 28, 30};
int N;
std::cout << "Nhap so tu nhien N: ";
std::cin >> N;
int termN = sequence[N - 1];
int sum = 0;
for (int i = 0; i < N; i++) {
sum += sequence[i];
}
std::cout << "So hang thu " << N << " cua day so la: " << termN << std::endl;
std::cout << "Tong cua " << N << " so hang dau tien cua day so la: " << sum << std::endl;
return 0;
}
\(\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{x^{27}+x^{24}+x^{21}+x^{18}+x^{15}+x^{12}+x^9+x^6+x^3+1}=\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{x^{24}\left(x^3+1\right)+x^{18}\left(x^3+1\right)+x^{12}\left(x^3+1\right)+x^6\left(x^3+1\right)+\left(x^3+1\right)}\)
=\(\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{\left(x^3+1\right)\left(x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1\right)}=\frac{1}{x^3+1}\)
\(\dfrac{5}{7}\)>\(\dfrac{6}{21}\)
\(\dfrac{18}{24}\)>\(\dfrac{15}{25}\)
\(\dfrac{12}{13}\)=\(\dfrac{1212}{1313}\)
a) 18 + 21 + 24 + ..... + 9120
Số số hạng của dãy trên là :
( 9120 - 18) : 3 + 1=3035
Tổng dãy trên là:
( 9120 + 18) x 3035 : 2 = 13866915
b) 11 + 13 + 15 + ..... + 1171
Số số hạng của dãy trên là :
( 1171 - 11) : 2 + 1=581
Tổng dãy trên là:
( 1171 + 11) x 581 : 2 = 343371
đ ú n g mình nha
Số số hạng của tổng trên là :
\(\left(100-8\right)\div4+1=24\) ( số hạng )
Tổng trên là :
\(\left(100+8\right).24\div2=1296\)
Vậy tổng trên bằng 1296
8 + 12 + 16 + 20 + ... + 100
Dãy trên có khoảng cách giữa các số là 4.
Có công thức Số hạng = (Số cuối - Số đầu) : (Khoảng cách giữa hai số) + 1
=> Số số hạng của dãy trên là: (100 - 8) : 4 + 1 = 24 (số hạng)
Để tính tổng của dãy 8 + 12 + 16 + 20 + ... + 100 là dùng công thức:
Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2
=> Tổng của dãy trên là: (100 + 8) . 24 : 2 = 1296.
Vậy dãy 8 + 12 + 16 + 20 + ... + 100 có tổng là 1296.
a)Ta có: \(\frac{1+2+3+....+9}{11+12+13+....+19}=\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\)
b) Th1: Ta xóa trên tử số 5 và dưới mẫu số 15
TH2: Ta xóa trên tử số 4 và dưới mẫu số 12
TH3: Ta xóa trên tử số 6 và dưới mẫu số 18
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a)\(\dfrac{7}{21}\) + \(\dfrac{9}{-36}\) = \(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-9}{36}\)=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)=\(\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}\)+\(\dfrac{-21}{35}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)+\(\dfrac{-3}{5}\)=\(\dfrac{-10}{15}\)+\(\dfrac{-9}{15}\)=\(\dfrac{-19}{15}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}\)+\(\dfrac{6}{42}\)=\(\dfrac{-1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)=0
d) \(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{15}{-21}\)=\(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{-15}{21}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)+\(\dfrac{-5}{7}\)=\(\dfrac{-21}{28}\)+\(\dfrac{-20}{28}\)=\(\dfrac{-41}{28}\)
ᵃ, ᵗᵃ ʳᵘ́ᵗ ᵍᵒ̣ⁿ :\(\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\) ;
ᵗᵃ ʳᵘ́ᵗ ᵍᵒ̣ⁿ :\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5}\)
Vì \(\dfrac{3}{4}>\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{18}{24}>\dfrac{15}{25}\)
ᵇ, ᵗᵃ ʳᵘ́ᵗ ᵍᵒ̣ⁿ :\(\dfrac{21}{15}=\dfrac{7}{5}\\ \dfrac{28}{24}=\dfrac{7}{6}\)
Vì \(\dfrac{7}{5}>\dfrac{7}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{21}{15}>\dfrac{28}{24}\)
a, \(\dfrac{18}{24}\) = \(\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{15}{25}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{3}{4}\) > \(\dfrac{3}{5}\) vậy \(\dfrac{18}{24}\) > \(\dfrac{15}{25}\)
b, \(\dfrac{21}{15}\) = \(\dfrac{7}{5}\) \(\dfrac{28}{24}\) = \(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{7}{5}\) > \(\dfrac{7}{6}\) vậy \(\dfrac{21}{15}\) > \(\dfrac{28}{24}\)
rút gọn là tính tổng đó bạn
nhưng mà cách làm cơ
các bạn giúp mình vs