K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

1 m 3  nước có khối lượng m = 1000 kg tương ứng với trọng lượng P = 10000 N. Như vậy, nước trong hồ chảy từ độ cao h = 30 m vào các tua bin với lưu lượng q = 10000  m 3 /phút tương ứng với lượng nước có trọng lượng P = 100. 10 6  N chảy vào các tua bin trong thời gian t = 1 phút = 60 s.

Từ đó suy ra lượng nước chảy vào các tua bin có công suất

P = A/t = Ph/t ≈ 100. 10 6 .30/60 = 5. 10 3 (kW)

còn công suất của các tua bin chỉ bằng :

P= 0,809P = 0,80.50. 10 6  = 40. 10 3  kW

12 tháng 4 2017

Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ℘ c i ℘ , trong đó Pci là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).

Mà H = 80% = 0,8;  ℘ c i   = 200000kW = 2.108W. Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh

⇒ P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g

Ta biết 2,5.10­4 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25m3/giây

16 tháng 12 2017

Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ϑ c i ϑ  trong đó P c i  là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).

H   =   80 %   =   0 , 8 ;     =   200000 k W   =   2 . 108 W . Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h   =   1000 m , công này chính là công suất của dòng nước:  P   =   m g h

  P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g

Ta biết 2 , 5 . 10 4   k g nước tương ứng với 25 m 3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là  25 m 3 / g i â y .

Chọn đáp án D

13 tháng 3 2021

tóm tắt:

h= 50m

L=38m3/s

dn=10000N/m3

                                Bài làm

lực của nước tác dụng lên tua pin là:

F= d. L=10000 . 38= 380000(N)

công của nước thực hiện là:

A=F .h=380000 . 50= 19000000(J)

công suất của máy là

P= A/t =19000000/1 =19000000(W)

chúc bạn học tốt nhahihi

12 tháng 2 2020

1m3 nước có khối lượng m = 1000 kg tương ứng với trọng lượng P = 10000 N. Như vậy, nước trong hồ chảy từ độ cao h = 30 m vào các tua bin với lưu lượng q = 10000 m3/phút tương ứng với lượng nước có trọng lượng P = 100.106 N chảy vào các tua bin trong thời gian t = 1 phút = 60 s.

Từ đó suy ra lượng nước chảy vào các tua bin có công suất

\(P=\frac{A}{t}=\frac{P.h}{t}\approx\frac{100.10^6.30}{60}=50.10^3\)(kW)

còn công suất của các tua bin chỉ bằng :

P*= 0,809P = 0,80.50.106 = 40.103 kW

15 tháng 4 2020

giải

Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyểnhóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính.Theo công thức:\(H=\frac{Pci}{P}\)

\(H=80\%=0,8;Pci=200000\)kW=\(2.10^8\)W.

Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh

\(P=\frac{Pci}{H}\Rightarrow\frac{Pci}{h.g.H}\Rightarrow m.g.h=\frac{Pci}{H}\Rightarrow m=\frac{2.10^8}{1000.0,8.10}=2,5.10^4\left(kg\right)\)

ta biết \(2,5.10^4kg\) nước tương ứng với \(25m^3\) nước

Vậy lưu lượng nước trong đường ống là \(25m^3/s\)

15 tháng 4 2020

Đơn vị vị hàng thứ năm là W chứ không phải kW nhé, mình nhầm :)

23 tháng 4 2021

1.

Nhà máy thủy điện đã dùng động năng của dòng nước. Khi nước chảy xuống, nước vừa có thế năng hấp dẫn, vừa có động năng, khi chảy xuống, thế năng của nước giảm dần chuyển hóa dần sang động năng, động năng của dòng nước đã làm cho tuabin quay.

2.Nhiệt năng của thỏi sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Vì thỏi sắt có nhiệt độ cao hơn nước nên sẽ truyền nhiệt cho nước, nên nhiệt độ của thỏi sắt giảm và nhiệt độ của nước tăng lên. Mà nhiệt năng của một vật cũng có thể xem như nhiệt độ của vật đó. Nên nhiệt năng của thỏi sắt giảm và của nước tăng.