Tìm những hình ảnh so sánh trong các khổ thơ sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh so sánh trong khổ thơ là : Hồng chín như đèn đỏ
- Hình ảnh so sánh này đã góp phần : làm cho nội dung của đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi cảm cho người đọc.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.
Trong khổ thơ 1 hoa cúc nở vàng được so sánh như hàng nghìn con mắt nở ra nhìn bầu trời êm ả.
a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
b. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
(Nguyễn Quỳnh)
Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.
Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.
Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.
Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.
a) Trẻ em được so sánh như búp trên cành.
b) Ngôi nhà được so sánh với trẻ nhỏ.
c) Cây pơ mu được so sánh với người lính canh.
d) Bà được so sánh với quả chín.
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
a) Mắt Bác Hồ được so sánh như vì sao.
b) Hoa xoan được so sánh như mây từng chùm.
c) Trời mùa đông được so sánh như cái tủ ướp lạnh. Trời mùa hè được so sánh như cái bếp lò nung.
a) Sức cháu được so sánh với sức ông → Cháu khỏe hơn ông nhiều.
Ông được so sánh với buổi trời chiều vì ông đã già.
Cháu được so sánh với ngày rạng sáng vì cháu đang ngày thêm lớn mạnh.
b) Trăng được so sánh với đèn
Trăng khuya sáng hơn đèn
Những ngôi sao thức ngoài kia so sánh với chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
• Mẹ được so sánh với ngọn gió của con → Mẹ là ngọn gió của con suốt đời