(n^2+3n-13)chia het cho(n+3)
Neu ban nao giai day du cac buoc giai cho mk thi se nhan 1 tat(tick)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>3(4n+3) chia hết cho 3n+4
=>(12n+16)-16+9 chia hết cho 3n+4
=>4(3n+4) - 7 chia hết cho 3n+4
Mà 4(3n+4) chia hết cho 3n+4
=>7 chia hết cho 3n+4
=> 3n+4 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>3n thuộc {-3;3;-5;-11}
=>n thuộc {-1;1; -5/3 ; -11/3 }
Mad n là số nguyên
=> n thuộc {-1;1}
=>3(4n+3) chia hết cho 3n+4
=>(12n+16)-16+9 chia hết cho 3n+4
=>4(3n+4) - 7 chia hết cho 3n+4
Mà 4(3n+4) chia hết cho 3n+4
=>7 chia hết cho 3n+4
=> 3n+4 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>3n thuộc {-3;3;-5;-11}
=>n thuộc {-1;1; -5/3 ; -11/3 }
Mad n là số nguyên
=> n thuộc {-1;1}
\(3.2=6\)
6 chia hết cho 2!
K mình nha nguyễn đam tâm
Mình nhanh nhất đó!
* = 1 ; 2 ; 3 ; 4 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 0
b/ 120 - x : 4 = 34 : 311
120 - x : 4 = 37
120 - x : 4 = 2187
x : 4 = 120 - 2187
x : 4 = -2067
=> x = -8268
a) 3*2 có tận cùng là 2 nên chia hết cho 2
vậy * = 0;1;2 ... 9
b) 120 - x : 4 = \(3^4:3^{11}\)
120 - x : 4 = \(-\left(3^7\right)\)
x : 4 = 120 - \(\left[-\left(3^7\right)\right]\)
x : 4 = 2307
x = 2307 x 4
x = 9228
Số nhỏ nhất chia hết cho2,3,4 là số 12.
Các số dư đều là số dư lớn nhất mà số dư lớn nhất bé hơn số chia 1 đơn vị.Vậy số cần tìm là:
12-1=11
Gọi a là số cần tìm.
a chia 6 dư 5 nên a + 1 chia hết cho 6
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5
a chia 4 dư 3 nên a + 1 chia hết cho 4
a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3
a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2
Vậy a + 1 là một số chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2, mà số nhỏ nhất chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2 là 60 nên:
a + 1 = 60
a = 60 - 1
a = 59
Số cần tìm là 59
a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 11 \(⋮\)n - 5
=> 11 \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 ) \(⋮\)n - 5 ]
=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }
=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.n + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3
=> 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3 [ vì n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> 3n - 22 \(⋮\)n + 3
=>3.( n - 3 ) - 22 - 9 \(⋮\)n + 3
=> 3.( n - 3 ) - 31 \(⋮\)n + 3
=> 31 \(⋮\)n + 3 [ vì 3. ( n - 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
Vậy: n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
c) n2 + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.n + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.( n - 1 ) + 3 - n \(⋮\) n - 1
=> 3 - n \(⋮\) n - 1 [ vì n.( n - 1 ) \(⋮\) n - 1 ]
=> n - 3 \(⋮\) n - 1
=> ( n - 1 ) - 2 \(⋮\) n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }
=> n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
vậy: n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
n ( n + 4 ) ( n + 8 )
Ta có : n.3 + ( 4 + 8 ) = n.3 + 12
12 chia hết cho 3
Mà n.3 chia hết cho 3
Từ đó ta có đẳng thức: n.3 + 12 chia hết cho 3
=> đpcm
n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}
=>n thuộc {-2;10;-4;-16}
Vậy n thuộc {-2;10;-4;-16}