K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Đáp án A

Với Hiệp định Giơnevơ (1954): Tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được Miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn còn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liền có Mĩ thay thế.

Với Hiệp định Pari: Việc quân Mĩ phải rút khỏi nước ta, phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

8 tháng 2 2022

B

2 tháng 11 2021

A

2 tháng 11 2021

A ạ 

27 tháng 4 2016

a đúng

b đúng

c đúng

d đúng

e sai

27 tháng 4 2016

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) S

30 tháng 3 2022

C

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

11 tháng 12 2019

Đáp án: C

29 tháng 8 2017

Đáp án A

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là tính chất hiệp định:

+ Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) là bản hiệp định song phương giữa Việt Nam với Pháp.

+ Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là văn bản pháp lý quốc tế có sự tham gia kí kết của nhiều quốc gia trên thế giới về vấn đề Đông Dương

- Cả hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) đều có nói đến vấn đề rút quân, ngừng bắn lập lại hòa bình và thừa nhận tính thống nhất của Việt Nam

31 tháng 3 2019

Đáp án A

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là tính chất hiệp định:

+ Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) là bản hiệp định song phương giữa Việt Nam với Pháp.

+ Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là văn bản pháp lý quốc tế có sự tham gia kí kết của nhiều quốc gia trên thế giới về vấn đề Đông Dương

- Cả hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) đều có nói đến vấn đề rút quân, ngừng bắn lập lại hòa bình và thừa nhận tính thống nhất của Việt Nam

17 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

Ngay từ ngày 25/3/1975, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã khẳng định thời cơ chiến lược đã đến, phải tập trung nhanh nhất lực lượng, phương tiện để giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Chiến dịch giải phóng thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn được Bộ Chính trị quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Từ đầu tháng 4 năm 1975, quân dân ta sống trong những ngày hào hùng và sôi động nhất của lịch sử dân tộc. Cả dân tộc ta ra quân trong một mùa Xuân lịch sử với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.